Một sô tôn tại, khó khăn trong quá trình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 70)

II. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10,2 11,2 12,6 12,

2. Giường bệnh Bệnh viện Giường 7.028 7.150 7.310 7

2.4. Một sô tôn tại, khó khăn trong quá trình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo

xoá đói giảm nghèo

Tuy số hộ nghèo cuối năm 1999 chỉ còn 8711 (chiếm 1,3% tổng sô hộ toàn thanh phố) nhưng việc thực hiện giảm nghèo năm 2000 và những năm tiếp theo gặp nhiều khó khăn do:

- Số hộ nghèo có người tàn tật, ốm đau quanh năm không có khả năng lao động chiếm khá lớn. Để giảm bớt hộ nghèo này nếu áp dụng biện pháp nêu trên cũng sẽ khó có khả năng thực hiện được.

- Mặt khác trên 60% số hộ nghèo không biết cách sản xuất kinh doanh, kể cả việc chi tiêu trong gia đình nguyên nhân vì do hầu hết các chủ hộ và các thành viên trong gia đình thường không được nhanh nhẹn tinh khôn. Do đó một số hộ mặc dù được hướng dẫn cách thức làm ăn, sử dụng vốn vay... nhưng việc thoát nghèo vẫn chưa hiệu quả.

- Vấn đề tạo việc làm tại chỗ cho người nghèo đặc biệt là ở nội thành là giải pháp quan trọng nhất để giảm nghèo. Nhưng thực tế do không có đất đai, địa điểm để trồng trọt, chăn nuôi và phát triển dịch vụ tăng thu nhập nên việc giảm nghèo ở các quận nội thành gặp nhiều khó khăn.

- Một số hộ sẵn sàng rơi xuống mức sống nghèo khổ là vẫn tổn tại.

Mặc dù Hà Nội có nhiều lợi thế hơn so với các khu vực khác ưong cả nước nhưng tình hình nghèo đói vẫn còn tồn tại và cần phải được giải quyết. Trong quá trình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo về cơ bản đã thực hiện đúng chủ trương của thành phố và đã đat được nhữm’ kết quả đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một vài khiếm khuyết trong việc thực hiện các chính sách đổi khi còn máy móc, không criải quyết kịp thời, thậm chí còn có những hiện tượng tiêu cưc trone việc thực hiện đặc biệt là các khoản trợ cấp trong và ngoài nước của các tổ chức và cá nhân.

Để ơiải quyết được vấn đề này tân g oc So lao đọn^ Thươn^ t^inh và Xã hội Hà Nội đã đưa ra một số kiến nghị như sau:

Thứ nhất là về cơ chế:

- Tãng cường chính sách kinh tế hỗ trợ thúc đẩy sự phát tnển của hộ nghèo.

- Bổ sung chính sách trợ giúp trẻ em những gia đình nghèo hoặc có người tàn tật ốm đau quanh năm không còn khả năng lao động, trợ giúp cho đối tượng mức tối thiểu để đảm bảo thu nhập cho gia đinh đù sống.

Thứ hai là một số kiến nghị cụ thể:

1. Trong tổng số hộ nghèo hiện nay có trên 30% sô hộ nghèo do gia đình có người ốm đau tàn tật không có khả năng lao động, đôi tượng trên dù thành phố có hỗ trợ vốn đến mấy cũng không thực hiện xoá nghèo được, vì vậy đề nghị Chính phủ xem xét có chủ trương trợ cấp xã hội cho gia đình có đối tượng tàn tật thuộc hộ nghèo.

2. Để giải quyết tận gốc việc xoá đói giảm nghèo của Huyện Sóc Sơn về lâu dài đề nghị Trung ương có kế hoạch hỗ trợ thành phố giải quyết nguồn nước tưới cho huyện. Đồng Ihời hỗ trợ huyện Sóc Sơn phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội trên địa bàn, đặc biệt là đầu tư chuyển dịch cơ cấu, kinh tế theo hướng tích cực. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phát động mạnh phong trào xây dựng nông thôn mới.

3. Mặt khác để giúp đỡ các hộ nghèo huyện Sóc Sơn có việc làm sớm ổn định đời sống và tăng thu nhập đề nghị Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tiếp tục đầu tư dự án “Ngân hàng bò” cho huyện để tổ chức triển khai cho các hộ chân nuôi bò sinh sản.

4. Đề nghị Bộ lao động Thương binh và Xã hội nghiên cứu trình Chính phủ ban hành chuẩn nghèo thời kỳ 2000 - 2004 để một số thành phố lớn có căn cứ triển khai thực hiện.

Mặc dù có những thành công nhất định ưong công tác xoá đói giảm nghèo nhưng thủ đô Hà Nội vẫn gặp phải không ít khó khãn. \ ỚI vị trí địa lý thuận tiện cho giao thông và phát triển kinh tế, được sư quan tâm của chính phủ hơn các khu vực khác, cơ sở hạ tầng phát triển Hà Nội đã có điều kiện cho việc thực hiện các chính sách cũng như giải quyết kịp thời các vấn đề mới phát sinh nhưng ván chưa thực sư được toàn diện và triệt để.

CHƯƠNG 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP THÚC ĐAY c ô n g t á c

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)