Giải pháp về các nguón lực

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 78)

II. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10,2 11,2 12,6 12,

2. Giường bệnh Bệnh viện Giường 7.028 7.150 7.310 7

3.1. Giải pháp về các nguón lực

3.1.1. Giải pháp về Uio động 3.1.1.1. Đào tạo người nghèo

Điều ưa của nhiều cơ quan khác nhau đã chỉ rõ: khônơ có nơhề không biêt cách làm ăn, là một trong những nguyên nhân quan trọnơ hàng đầu gây ra nghèo đói. Phần lớn người nghèo ưình độ vãn hoá thấp, không hoặc ít được đào tạo về nghề nghiệp, thiếu kiến thức kinh doanh... Bởi vậy, đào tạo người nghèo, trước hết nên hướns vào các nội dung:

Một là hướng dẫn cách làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi hợp lí. Hai là đào tạo các nghề xã hội.

Ba là hướng dẫn làm kinh tế trong khuôn khổ doanh nghiệp gia đình.

Bốn là hướng dẫn cách sơ chế sản phẩm, thăm dò, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

Năm là hướng dẫn cách hợp tác kinh tế giữa các hộ nghèo và giữa các hộ nghèo với các hộ khá và giàu...

Để công tác đào tạo có kết quả, cần tìm kiếm sự hỗ ượ của các chương trình xúc tiến việc làm, các trung tâm dạy nghề và đa dang hoá các hình thức đào tạo: đào tạo tại các lớp và trung tâm dạv ngề; kèm cặp; đặc biệt chú ý hình thức đào tạo tại chỗ (do các cơ sở đào tạo ngành nghề sở tại hay các đội đào tạo lưu động tiến hành). Việc đào tạo nói chung và đào tạo người nghòo nói riêng, nên theo hướng: thạo một nghề và biết một sô' nghề xã hội khác, để luôn có cơ hội tìm được việc làm.

Riêng ở Hà Nội do trình độ học vấn ờ mức chung là khá cao cho nên viêc đào tao nghề cho người nghèo co thô nen thực hiẹn theo cách hướn° dẫn trực tiêp tai chỏ cho từng hộ hoặc nhom họ, do cac to

c h ứ c chuyên ngành, h ộ i , h i ê p h ộ i l ô c h ứ c hướng d á n c h o t h a n h M e n

dân trực tiep, cứ 5 hộ nghèo trở lên có 1 người ở thốn, xóm giúp đỡ cách làm ăn, tập huấn kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm...

3.1.1.2. Giải quyết việc làm

Giải quyết việc làm luôn là một vấn đề xã hội bức xúc của mọi quốc gia. Đam bảo công ăn viêc làm cho người lao động, vừa là điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng, vừa là biện pháp để nâng cao thu nhập và mức sống của nhân dân, góp phần giải quyết công bằng xã hội. Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và khu vực không kết cấu tạo nhiều chỗ làm việc, tăng thu nhập, nâng mức sống cho người nghèo.

Sau đổi mới, các doanh nghiệp tư nhân xuất hiện khá nhanh. Các doanh nghiệp này do các tổ hợp - hợp tác xã cũ chuyển hoá thành; một phần do các tiểu chủ mới thành lập. Các doanh nghiệp tư nhân này, ngoài việc bảo đảm việc làm cho gia đình, cho họ hàng, còn thu hút thêm một số đáng kể người lao động bên ngoài, nhất là người nghèo. Bên cạnh đó, khu vực không kết cấu là khu vực hoạt động kinh tế của người nghèo cũng được dịp phát triển. Với đặc trưng ít vốn, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng yếu kém, mặt bằng hoạt động chật hẹp, khu vực này vừa qua vẫn thu hút khoảng 30 - 50% lao động đô thị và 10 - 20% lao động nông thôn. Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và khu vực không kết cấu sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho đông đảơ người nghèo.

Cùng với sự chủ động tìm việc làm cho người lao động và khả nãnơ tự điều tiết việc làm của cơ chế thị trường. Thành phố' cần phối hợp với các cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp xúc tiến giải quyết việc làm bằnơ nhiều hình thức như: khuyến khích, mở rộng các hình thức thu hút lao động dư thừa nhàn rỗi ở nông thôn, khôi phục các ngành nơhề truyền thống, cho phép hình thành các tô chưc kinh doanh dich vu nôn5 nghiệp, các trang trại và các hình thức khác.

Cụ thể để khôi phục và phái triển n g h i cổ truxén. Thành phố cần có một số việc làm để khuyên khích như:

Tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, hộ gia đình lam nghê cỏ truyên như cho vay vón với lãi suất thấp; xél miễn hoặc giam thuê khi sản xuất các mặt hàng, mẫu mã mới ưong thời gian đầu; giam đến mức tối đa các lệ phí; cho mượn hoặc thuê mặt bằne để sản xuất; đặc biệt là chuyển giao công nghệ tinh xảo để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

Tổ chức lại các cơ sở làm nghề cổ truyền nhằm mục đích tạo việc làm cho người lao động nghèo, nâng cao thu nhập cho họ bằng cách phát triển các Hội. Hiệp hội theo các ngành nghề truyền thông để giúp đỡ nhau về vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ.

Đối với khu vực thành thị, Thành phố có thể tạo điều kiên cho các hộ nghèo nhận gia công các mặt hàng để có thu nhập. Sau khi đã tích luỹ được một số vốn giúp họ biết tổ chức sản xuất kinh doanh để tăng thêm thu nhập.Tuy nhicn để từnc bước phát triển ihì Thành phó trước hết cần phát triển các cơ sở dịch vu nhán hàng gia cống sau đó giao cho các hộ gia đình.

Đối với khu vực nống ihỏn cần phải tập trung giải quyết việc làm sẽ góp phần quan trọng giảm sức ép về việc làm ở thành thị. Đế giải quyết việc làm cho lao độns ở nông thón nên thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn theo hướns giảm dần số hộ thuần nông, giải phóns đất đai. đa dạng hoá nghành nghề, đặc biệt là phát triển manh mẽ việc làm phi nồng nghiệp, xí nghiệp nhỏ ở nông thôn.

Bên cạnh đó Thành phố vẫn phải tăng cường hơn nữa quyền tư chủ của người nồng dân trên đồng ruộng, phát triền và đa dạng hoa cac ngành nghể.

Với viêc xác đinh hộ ciâ đình là đơn V Ị kinh té tự chu, họ co quyền tự chủ toàn vẹn trong sử dụng ruộng đát và sản xuái. ngươi nông dân sẽ có nhiều cơ hội chuyển sang cách làm ãn mới: kết hợp phương thức sản xuất truyền thống với phương thức sản xuất hiện đai trẽn qu\

mô nho, thích hợp cho một hộ gia đình, hoặc một số hộ gia đình lự nguyện vcfl nhau. Hô trợ cho quyền tự chủ hoàn toàn của người dân, can khuyen khích tạo điêu kiên mở rộng, đa dang hoá ngành nghê: phat tnên các hộ chuyên ngành, chuyên nghề, các hộ kinh doanh tông hợp. Nhà nước khuyến khích các hoạt động kinh tế phi kết cấu ờ nông thôn, đê giải quyết tình trang thiếu việc làm, hoặc có việc làm nhưng thu nhập thấp, góp phần giảm mức độ và tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn.

Đặc biệt thành phô cần có chính sách giải quyết việc làm cho đối tượng tộ nạn xã hội đã hoàn lương. Giải quyết được việc làm cho đối tượng này là giải quyết căn nguyên, gốc rễ của tệ nạn xã hội. Tạo cho đối tượng này một sô ngành, nghề phù hợp như dột, may mặc cho phụ nữ, gia công lắp ráp điện tử cho nam... Dành cho đối tượng vay vốn với lãi suất nâng đỡ, đào tạo nghề miễn phí và tổ chức việc làm cho họ trước hết là ở xã, phường.

3.1.2. Giải pháp về vốn

3.1.2.1. Tiếp tục hố trợ vốn cho người nghèo

Ở nước ta đang dần dần hình thành các thị trườnơ vốn khu vực và thị trường vốn thống nhất cả nước để hỗ trợ cho việc thành lập và mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Người nghèo cũng được hưởng kết quả hoạt động của các thị trường này. Tuy nhiên, trước mắt, họ cần được hỗ ượ vốn trực tiếp của nhà nước, của các tổ chức quốc tế, phi chính phủ, của cộng đồng, thống qua việc phát triển và đa dạng hoá các hình thức tín dụng ở đô thị và đặc biệt ở nông thốn - nơi n^ười nghèo thường phải vay nặng lãi, phải bán rẻ lúa non để sống qua n^ày, Do vậy, nhà nước nói chung và thành phố nói riêng cẩn phát huy hơn nữa hoạt động của hệ thống ngân hàng tín dụng hỗ trơ người nghèo, bao gồm các ngân hang nong nghiẹp, ngan hang co phần hợp tác xã tín dụng và các hình thức chung vỏn của các nhóm nôn« dãn trong cộng đồng... Các tổ chức tín dụng với hình thức đa dạn° này sẽ tao thành một mạng lưới vừa có lính hỗ Irợ. vừa như càu nối hệ thống ngân hàng, tín dụng cùa nhà nước ờ trung uong và các dĩa

phương, của các tổ chức quốc tế... với người nghèo. Hê thống tín dụng cho người nghèo này sẽ góp phần loại trừ nạn cho vay nặng lãi, và quan ưọng hơn, giúp người nghèo có vốn để sản xuất và kinh doanh, tự vươn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói.

Thực tế cho thấy, không phải người nghèo nào cũng muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh. Vì thế, phải cho họ biết nên làm gì, hướng dẫn họ cách làm, rồi mới cho họ vay với thủ tục nhanh chóng, giản tiện, nhưng minh bạch. Sau nữa, cần tính tới việc hạ lãi suất cho vay, có thể cho vay không lấy lãi, thậm chí miễn lãi suất cho những hộ nông dân nghèo nào dùng vốn vay đúng mục đích hoặc trả nợ đúng hạn. Cần đa dạng hoá các hình thức thế chấp: tín chấp, bảo lãnh, cộng đồng trách nhiệm, vay hộ... với sự hỗ trợ của hợp tác xã tín dụng, các nhóm chung vốn, các hội quần chúng như hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh...Cụ thể ở thành phô' Hà nội cần ihực hiện một sô' các việc làm cụ thể:

Về nguồn vốn: Lấy từ quỹ xoá đói giảm nghèo ở Trung ương đến xã (phường), quỹ hỗ trợ của các cơ quan đoàn thể, tổ chức hội, hiệp hội, sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, của nhân dân tự tổ chức giúp đỡ lẫn nhau.

v ể quản lv và vân hành vốn:

- Thành lập quỹ trợ giúp người nghèo ở 3 cấp:

+ Ở thành phố: từ ngân sách thành phố, từ các tổ chức kinh tế xã hội các đoàn thể, các tổ chức quốc tế và từ quỹ xoá đói giảm nghèo của Trung ương hỗ ượ.

+ ở huyện quận: từ ngân sách huyện, quận từ thành phô' chuyển về từ các tổ chức quốc tế, từ các hội, hiệp hội. cá nhân từ thiện... trợ giúp.

+ ở xã phườna : từ ngân sách xã. phường, từ huyên quán chuyển về từ các đoàn thể, hội. hiệp hội và cá nhân từ thiện, các cơ quan đoan thể đóng trên địa bàn đóng góp.

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)