BẢNG 3 TỶ LỆ ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 44)

THỜI KỲ 1997 - 1998 (%)

1993 1997 1998

20,3 17,7 15,8

[24,50]

Số liệu trên cho thấy, Việt Nam đã đạt được kết quả đáng kể trong nỗ lực xoá đói, giảm nghèo. Đó chính là kết quả của việc thực hiện đồng bộ các chính sách đối với người nghèo: chính sách đất đai, đào tạo nghề, chính sách miễn giảm thuế và đóng góp xã hội; đồng thời là kết quả của các chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; và các giải pháp về nâng cao trình độ văn hoá, giáo dục... Tuy vậy cũng cần nhận thấy một vấn đề đang đật ra là, tuy mức sống của người nghèo đã được cải thiện một phần, nhưng khoảng cách giàu nghèo vẫn gia tăng đáng kể. Theo công bố chính thức của Ban chỉ đạo điều tra mức sống dân cư Trung ương về mức sống hộ gia đình Việt Nam thời kỳ 1997 - 1998, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo thời kỳ này đã lên tới 11,3 lần. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng là do các hộ thuộc nhóm nghèo tuy thu nhập có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với các hộ thuộc nhóm giàu. Do vậy, đây cũng là vấn đề đặt ra khi giải quyết xoá đói, giảm nghèo của Việt Nam.

Với quan điểm coi con người là trung tâm và là động lực của sự phát triển, từ khi tiến hành đổi mới, Việt Nam đã đề ra quvết tâm và nỗ lực xoá đói giảm nghèo, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn nghèo đói. Trong các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan trực tiếp đến người nghèo phải kể đến các chính sách thể hiện qua chỉ thị khoán 100 và khoán 10 luật đất đai năm 1993, hỗ trợ tín dụng cho nông dân, lập ngân hàng cho n<níời nghèo... Các nỗ lực này đã tạo điều kiện đa dạng hoá sản xuất thay đổi cơ cấu và bản chất hợp tác xã nông nghiệp, tự do hoá thương mại, giá cả, thị trường lao động, vốn. quản lý mỏi trường. Trong báo cáo quốc gia về phát triển xã hội ở Copenhagen tháng 3 -

1995 Việt nam đã nêu ra chiến lược phát triển lành mạnh, cán đối và bền vững trong đó nêu lên mục tiêu đến nãm 2010 xoá bỏ toàn bộ tình trạng đói nghèo (cụ thể đến năm 2005 xoá bỏ hoàn toàn tình trạng đói và đến năm 2010 người nghèo cũng không còn tồn tại). Từ nãm 1995, Việt nam bắt đầu thực hiện "Chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo".

Đẩy mạnh sự nghiệp cống nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội " là một giải pháp đặc biệt quan trọng để hạn chế sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta.

Chủ trương xoá đói giảm nghèo còn được thể hiện rõ trong chương ưình xoá đói, giảm nghèo đến năm 2000 được Đại hội VIII của Đ ảns thông qua. Đó là chủ trương: cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành công cuộc xoá đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới hạn cho phép.

Trong những nãm qua, hệ thống các dịch vụ ở nông thôn đã có những bước cải thiện đáng kể như hệ thống dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, giáo dục tiểu học, giao thông, chợ, cung cấp nước sạch, tín dụng, khuvến nông... trong đó , quan trọng nhất là hệ thống dịch vụ tín dụng hỗ trợ nsười nghèo tiếp cận và vay vốn sản xuất. Đến hết năm 1996 đã có trên 2 triệu lượt hộ nghèo đói được vay vốn sản xuất trong đó 1,2 triệu lượt hộ vay trên 1.900 tỷ đồng từ nguồn ngân hàng phục vụ người nghèo với lãi suất thấp (1%/tháng) không phải thế chấp, khoảng 600 n»àn lượt hộ nghèo được vay trên 3 tỷ đồng từ nguồn trích từ ngân sách ở các cấp chính quyền địa phương nhập quỹ xoá đói giảm nghèo, trên 600 nehìn lượt hộ níỉhèo vay vốn từ quv của các tổ chức đoàn thể và một số lượnc đáns kể được vay vôn xoá đói giảm nghèo từ các dự án hợp tác quốc tế.

Đảnp và Nhà nước cũng đã chỉ rõ muốn giải quvết vấn đề đói n^hèo một cách có hiệu quả, chúng ta cần tập trung vào các hướng chu yếu sau:

- Xoá đói giảm nghèo gắn với lăng trưởng kinh tế. Thực tiễn sau nhiều năm đổi mới cho thấy tăng trưởng kinh tế là cái nền cơ bản nâng cao thu nhập cho các tầng lớp dân cư, góp phần quan trọng giảm tỷ lệ hộ đói nghèo. Vì vậy phải duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là yếu tố quan trọng hàng đầu. Nền kinh tế suy thoái hoặc mất ổn định thì người chịu ảnh hưởng nhiều nhất, khó khãn nhất vẫn là nhóm người nghèo và tỷ lệ người nghèo sẽ gia tăng, thậm chí đột biến vì có thể một bộ phận người giàu sẽ rơi xuống nhóm nghèo và tình trạng tái nghèo đói của bộ phận mới thoát khỏi đói nghèo.

- Tạo môi trường cơ sở cho xoá đói giảm nghèo. Tập trung g iả i

quyết đồng bộ trên cả hai phương diện: Chính sách kinh tế vĩ mô liên quan đến xoá đói giảm nghèo và kiện toàn tổ chức thực hiện xoá đói giảm nghèo từ trung ương tới huyện xã. Các chính sách về đất đai, tín dụng, chuyển giao công nghệ, dịch vụ y tế, giáo dục, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng... phải hướng vào người nghèo.

Ở nước ta, sau những năm thực hiện chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo cho đến nay tỷ lệ đói nghèo đã giảm đi rõ rệt: từ 30% hộ đói nghèo với khoảng 3,8 triệu hộ năm 1992 đến năm 1999 còn khoảng 13% hộ với 1,5 triệu hộ.

Tuy nhiên, cho đến nay cả nước vẫn còn khoảng 1.870 xã đặc biệt khó khăn, trong đó 90% có địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Ở các xã vùng sâu, vùng xa thì số nghèo là phổ biến, số hộ đủ ăn chỉ là cá biệt. Vì vậy, hội nghị triển khai chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo tổ chức tại Hà Nội tháng 1 nãm 1999 đã nhấn mạnh mục tiêu xoá hết các hộ đói vào năm 2000 và xoá hết các hộ nghèo vào năm 2005.

Có thể nói khái niệm và các thước đo nghèo đói cho đến nay vẫn chưa có một sự thốns nhất trên toàn thế giới. Bản thân các nước ở các thời kỳ khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá mức độ nghèo cũng khác nhau. Nhưng có một điểm chung là những người được coi là nghèo là những người không thể thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt tối ihiểu. có

mức thu nhập thấp trong khi đó chi tiêu cho lương thực chiếm phần lớn thậm chí không đủ, lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể không đáp ứng nổi mức 2100 calo/người/ngày từ đó nảy sinh ra nhiều hậu quả mà nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng này có thể kể đến đó là kinh tế tăng trưởng chậm và chính sách phân phối thu nhập chưa hợp lý. Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu lại trải qua chiến tranh liên miên nên xuất phát điểm về kinh tế thấp. Cũng giống như các nước đang phát triển trên thế giới, nghèo đói ở Việt Nam có những nguyên nhân chung nhưng nhờ có sự chỉ đạo của Đảng và sự quan tâm của các Ban, Ngành, đoàn thể nên công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã có những kết quả bước đầu. Mặc dù cơ chế thị trường còn có những mặt trái của nó nhưng ở Việt Nam nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự chỉ đạo của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên đã hạn chế phần nào tác động của cơ chế tới tình trạng đói nghèo của nhân dân.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI ở HÀ NỘI VÀ CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ 1996 ĐẾN1999 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Hà Nội

2.1.1. Điểu kiện tự n h ién

BẢNG 4. DIỆN TÍCH - DÂN s ố - ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Diện tích (km2) Dân sỏ (lOOOngười) Mật độ dân số (người/km2) Đơn vị hành chính Phường, Thị trán Toàn thành 918,46 2711,6 2952 220 8 1. Nội thành 84,06 1446,4 17207 102 Ba Đình 9.3 202,7 21797 12 - 1 Tây Hồ 23,94 92,7 3874 8 _ Hoàn Kiếm 5,29 171,4 32339 18 1 Hai Bà Trưng 14,5 356,5 24589 25 - Đống Đa 9.94 336,0 33804 21 i Thanh Xuân 9,13 154,6 16934 11 - I Cầu Giấy 11,96 132,5 11075 7 - 2. Ngoại thành 834,4 1265,2 1516 118 8 Sóc Sơn 306.5 245,0 799 25 ĩ Đông Anh 182,0 260,1 1429 23 1 Gia Lâm 172,9 340,2 1968 31 4 1 1 Từ Liêm 75,1 193,2 2573 15 1 Thanh Trì 79,9 226,7 2837 25 11 [19.9]

Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của cả nước, là nơi tập trung nhiều cơ quan quan trọng nhất của Đảng và Nhà nước ta. ở đây có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vì đất đai tốt. giao thông liên lạc thuận tiện. Tuy nhiên có thể hiểu thêm về Hà Nội ta quan sát bảng phản ánh tình hình dân số, diện tích và mật độ dán cư.

Qua bảng ưên ta nhận thấy tuy Hà Nội có những lợi thế nhất định nhưng cũng có những mặt bất lợi của nó. Cụ thể là mật độ dân cư tương đối đông, đứng thứ hai cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh. Thêm vào đó là sự di dán cơ học ngày càng tăng làm cho Hà Nội có một lượng dán số thực tế là rất lớn. Chính lượng dán sô di cư này tao cho đội quán thất nghiệp của Hà Nội lại cao bởi họ là những người từ nhiều vùng quê khác nhau tới Hà Nội mong tìm việc làm để tãng thu nhập hay những sinh viên từ các tỉnh về Hà Nội học. Thuộc loai này hay loại kia thì họ có thể chấp nhận mức tiền lương thấp và vì thế lực lượng thanh niên và những người trong độ tuổi lao động ở Hà Nội trở nên khó khăn hơn khi tìm kiếm một việc làm.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế

Về đặc điểm kinh tế ta nghiên cứu ưén hai phương diện thứ nhất là mức tăng trưởng. Qua số liệu của Cục thống kê Hà Nội thì mức tăng trưởng của thành phố tăng đáng kể qua các năm và ở tất cả các ngành, cụ thể qua bảng 5 - Tổng sản phẩm nội địa dưới đáy ta sẽ có nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của Hà Nội qua các năm rõ hơn.

N h ư v ậ y g iá trị tổ n g sản phẩm n ội địa của H à N ộ i tãng đều qua

các năm ở tất cả các ngành kinh tế với tốc độ tăng trên 10% qua các năm (1997: 11.6% - 1998: 19,99% - 1999: 10.68%) điều này cho thấy nền kinh tế của Hà Nội có nhiều thuận lơi Irong việc thưc hiện công tác xoá đói giảm nghèo. Như ở chương 1 luận văn đã phán tích một trong những nguvẻn nhân quan trọng nhát gáy ra nghèo đói là kinh té tãng irưởng chậm. Nhưng ở Hà Nội thì sư tăng trường kinh té không thể coi là một nguyên nhân dẫn tới việc sỏ người nghèo còn tổn tai khá cao. Qua việc xem xét cơ cấu tổng sản phám nội địa ta có cái nhìn

từ đó có thể nhận xét được sự đóng góp của các ngành, các thành phần kinh tế vào việc phát triển kinh tế nói chung và công tác xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội nói riêng.

BẢNG 5. TỔNG SẢN PHAM n ộ i đ ịa (GDP)

(Gia thực tế)

Đơn vị: triệu đồng

1996 1997 1998 1999

Tổng số 17.292.271 20.070.838 24.082.620 26.655.031

ỉ. K hu vực kinh tế trong nước 15.535.977 17.816.180 20.536.679 22.756.875

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)