Cao đảng, đại học

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 49)

II. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10,2 11,2 12,6 12,

3.Cao đảng, đại học

- Trường (trường) 37 37 43 43

Trong đó: địa phương 2 2 2 2

- Giáo viên (người) 8.819 8.649 10.115 10.702

Trong đó: địa phương 290 285 253 258

- Học sinh (người) 234.691 286.340 334.453 369.683 Trong đó: địa phương 2.985 2.592 2.890 2.912

Như vậy tình hình giáo dục ở thủ đô là không đáng lo ngại cho việc xoá đói giảm nghèo vì sô lượng người biết chữ là khá cao so với toàn dân. So với toàn dân tỷ lộ biết chữ của Hà Nội chiếm trên 90% dân số. Sỏ dĩ còn có những người chưa biết chữ là do từ thời kỳ trước còn lại. Sô lao động đã qua đào tạo cũng chiếm một tỷ lệ tương đối cao chiếm khoảng từ 50% đến 60% dân số. Còn về y tê tuy có nhiều trang thiết bị hiện đại nhưng tình hình châm sóc sức khoẻ cộng đồng vẫn chưa thực sự tốt. ơ nhiều nơi nhất là ngoại thành sô trạm y tê và V, bác sỹ trên số dân còn hạn chê; ngay cả chất lượng chăm sóc cũng khống được toàn diện, nhiều nơi việc tiêm phòng cho trẻ em còn chưa được thực hiện đầy đủ. Những bệnh đơn giản vẫn còn tồn tại với tỷ lệ cao, việc thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình còn nhiều hạn chế. Mặc dù số bác sỹ và bệnh viện tăng đáng kể nhưng chất lượng còn có điều phải bàn tới. Tuy được trang bị máy móc hiện đại nhưng ưình độ sử dụng vẫn không đồng đều ngay cả những bệnh viện thuộc tuyến trung ương và số bác sỹ tăng nhưng không làm đúng chuyên môn khá nhiều nên số bác sỹ thực tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân không nhiều.

BẢNG 9. TÌNH HÌNH Y TÊ CỦA HÀ NỘI

Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999

1. Cơ sở

- Bệnh viện Bệnh viện 26 26 26 26

- Trạm y tế xã Trạm 224 228 228 228

- Nhà hộ sinh quận Hộ sinh 4 4 4

4

- Trại phong Cơ sở 1 1 1 1

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 49)