Nông nghiệp và lâm nghiệp 4,5 4,5 3,7 3,

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 48)

II. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10,2 11,2 12,6 12,

1. Nông nghiệp và lâm nghiệp 4,5 4,5 3,7 3,

2. Thuỷ sản 0,2 0,2 0,2 0,2

3. Công nghiệp khai thác mỏ 0,8 0,5 0,7 0,7 4. Công nghiệp chế biến 23.5 21,5 22,2 22,9

5 Xây dựng 8,4 11,0 10,7 11,0

6. Khách sạn và nhà hàng 4,5 5,1 4,0 3,9

7. Tài chính, tín dụng 2,4 2,5 3,7 3.9

8. Các ngành khác 55,7 54.7 54,8 53,7

[19,35,36]

Rõ ràng kinh tế Hà Nội có đạt mức tăng trưởng cần thiết qua các năm nhưng xét về mặt cơ cấu thì chủ yếu vẫn là do khu vực nhà nước là chính. Mà thực tế khu vưc này lại hoạt động kém hiệu quả hơn các khu vực kinh tế khác. Cho nên tỷ lệ nghèo đói còn tồn tai ở Hà Nội một phần cũng là do tỷ trọng các ngành kinh tê chưa hợp lý.

Theo cơ cấu các nguồn thu nhập, các gia đình ở Hà Nội hiện có 4 loại nguồn thu nhập chính như sau:

Loại thứ nhất chỉ có tiền lương và các khoản phụ tự cấp ưong khu vực quốc doanh (7,5%).

Loại thứ hai lương và các khoản thu nhập từ các công việc phụ, làm thêm (35,3%).

Loại thứ ba lương và thu nhập từ hoạt động sản xuất, buôn bán kinh doanh ngoài quốc doanh (32,5%).

Loại thứ tư chỉ có thu nhập từ hoạt động sản xuất, buôn bán, kinh doanh ngoài quốc doanh (14,7%).

Theo trật tự từ 1 đến 4 có thể hình dung đây là các nấc thang trên con đường thoát ly dần cơ chế bao cấp, kinh tế nhà nước để đến với kinh tế thị trường mà trước mắt là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đó cũng chỉ là phản ánh bước đầu của sự phân tầng theo mức sống trong dân cư thành phố.

2.1.3. M ộ t số vấn đê xã hội

Hà Nội là địa phương duy nhất của cả nước tính cho đến nay đã phổ cập trung học cơ sở. Qua bảng 7 ta nhận thấy số lượng học sinh tốt nghiệp các cấp học qua các năm học đều tăng cả về số tuyệt đối và tương đối. Sở dĩ có hiện tượng học sinh cấp phổ thông trung học tham gia thi tốt nghiệp hai đợt trong năm là do năm 1992 là năm cuối cùng của hệ đào tạo theo chương trình cũ. Để giải quyết số học sinh thi trượt kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông vào tháng 6 Bộ Giáo dục và đào tạo đã tổ chức thêm một kỳ thi tốt nghiệp nữa vào tháng 8, từ đó năm nào Bộ cũng tiến hành tổ chức hai kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học. Số học sinh phải dự kỳ thi tốt nghịp phổ thông trung học đợt 2 sẽ không được phép tham gia kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề năm đó mà phải chờ đên năm sau.

BẢNG 7. HỌC SINH TỐT NGHIỆP CÁC CẤP HỌC PHỔ THÔNGĐơn vị tính: người Đơn vị tính: người 1996 -1997 1997 - 1998 1998 - 1999 1. Cấp tiểu học - Học sinh dự thi 43.926 45.397 43.945 - Học sinh tốt nghiệp 43.588 45.283 43.925 - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) 99,23 99,78 99,95 2. C ấp trung học cơ sở - Học sinh dự thi 41.312 45.448 47.583 - Học sinh tốt nghiệp 38.972 40.826 40.663 - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) 94,30 89,83 85,5 3. Cấp phổ thông trung học - Học sinh dự thi Đ ợ tl 23.540 24.330 26.445 Đợt II 1.981 2.596 915 - Học sinh tốt nghiệp Đ ợ tl 21.351 21.433 25.419 Đợt II 1.719 2.340 750 - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) Đ ợ tl 90,7 88,1 96,12 Đ ợ t II 86.77 90,13 81,96 1 [19,185]

Chún^ ta nghiên cứu tình hình thêm giáo due của Hà Nội qua việc phán tích và xem xét tới số các trường đào tạo trên địa bàn Thành phố và sô' học sinh, sinh viên, giáo viên thuộc đia phưong qua bảng 8.

BẢNG 8. TRƯỜNG - GIÁO VIÊN - HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DẠYNGHỂ - TR U N G H ỌC CHUYÊN NGHIỆP - CAO ĐẢNG - ĐẠI HỌC NGHỂ - TR U N G H ỌC CHUYÊN NGHIỆP - CAO ĐẢNG - ĐẠI HỌC

1996 1997 1998 1999

Một phần của tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)