Chiến lƣợc phát triển bền vững của việt nam

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài carbon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 97)

Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đƣợc trình bày trong “Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020”. Phần này, tác giả chỉ đƣa ra những định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội chính nhằm đƣa ra một cái nhìn tổng quan, không tập trung đi sâu vào từng chiến lƣợc củ thể.

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Tiếp tục thực thi luật pháp nhằm đảm bảo tính bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Chính sách tài khóa phải hợp lý và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, chính sách tiền tệ chủ động và linh hoạt nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, kiểm soát lạm pháp, ổn định giá cả. Bên cạnh đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc, các tổng công ty và đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc. Phát triển

khu vực kinh tế tƣ nhân, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hiện đại và thân thiện với môi trƣờng và tăng cƣờng sự liên kết với các doanh nghiệp trong nƣớc. Phát triển thị trƣờng hàng hóa dịch vụ theo hƣớng tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ, chú trọng phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng bất động sản, và thị trƣờng khoa học công nghệ.

- Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao

sức cạnh tranh tạo nền tảng cho một nước công nghiệp. Cơ cấu lại sản xuất

công nghiệp cả về ngành kinh tế kỹ thuật, vùng giá trị mới, tăng hàm lƣợng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm, trong đó phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lƣợng, khai khoáng, luyện kim, hóa chất và công nghiệp quốc phòng. Ƣu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp phục vụ công nghiệp nông thôn. Công nghệ sinh học và công nghiệp môi trƣờng chú trọng và từng bƣớc phát triển. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, thực hiện phân bố công nghiệp hợp lý trên lãnh thổ. Bên cạnh đó, ngành xây dựng phải phát triển đến trình độ tiên tiến trong khu vực và nhanh chóng tiếp cận, làm chủ các công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền

vững. Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, tăng nhanh sản lượng

và kim ngạch xuất khẩu nông sản. Khuyến khích tập trung ruộng đất, phát

triển gia trang, gia trại, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng. Đổi mới phƣơng thức tổ chức kinh doanh nông sản và tiếp tục đổi mới xây dựng mô hình tổ chức để phát triển phù hợp với cơ chế thị trƣờng. Đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác. Đẩy nhanh việc áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản. Phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bền vững thông qua quy hoạch rõ ràng và có chính sách phù hợp với từng loại rừng. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ trồng rừng sản xuất. Khai thác bền vững có hiệu quả nguồn hải

sản gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trƣờng biển và xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.

- Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao,

tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. Tập trung phát triển những ngành dịch vụ

có lợi thế, hàm lƣợng tri thức và công nghệ cao. Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch có đẳng cấp khu vực. Tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm có tính cạnh tranh ở cả trong và ngoài nƣớc. Đa dạng hóa sản phẩm và các loại hình du lịch, nâng cao chất lƣợng, hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhƣ: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khóan, logistics và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. Phát triển mạnh dịch vụ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm và an sinh xã hội.

- Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông. Tập

trung nguồn lực xây dựng đƣờng bộ và đƣờng sắt cao tốc Bắc-Nam, một số cảng biển và cảng hàng không đạt đẳng cấp quốc tế. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, kể cả đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào phát triển kết cấu hạ tầng. Phát triển và hiện đại hóa hệ thống thủy lợi, và phát triển nhanh nguồn điện và hoàn chỉnh hệ thống lƣới điện, đi đôi với công nghệ tiết kiệm năng lƣợng. Phát triển hệ thống cung cấp nƣớc sạch cho các khu đô thị, công nghiệp và nông thôn. Giải quyết cơ bản vấn đề thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải ở đô thị.

- Phát triển hài hòa bền vững các vùng, xây dựng đô thị và nông thôn

mới. Đƣa ra những chính sách phù hợp để khuyến khích sự phát triển lợi thế của các vùng và tăng cƣờng sự liên kết giữa các vùng. Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm nhằm tạo động lực đến các vùng khác, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khó khăn nhƣ biên giới hải đảo. Lựa chọn vùng có lợi thế vƣợt trội nhằm hình thành khu kinh tế làm đầu tàu phát triển. Bên cạnh đó, việc định hƣớng phát triển phải gắn với các giải pháp về ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là nƣớc biển dâng để đảm bảo phát triển bền vững.

- Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát

triển kinh tế. Nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Tạo

cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hƣởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. Thực hiện hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu và hạn chế phân hóa giàu nghèo. Thực hiện tốt các chính sách về lao động, việc làm. Phát triển các lĩnh vực văn hóa và giá trị tốt đẹp của dân tộc đồng thời không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, khuyến khích sáng tạo trong các hoạt động văn hóa văn nghệ. Nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin, báo chí, Internet, xuất bản bảo đảm việc tiếp cận thông tin của ngƣời dân.

- Không ngừng nâng cao phát triển y tế, giáo dục và đào tạo nhằm

nâng cao sức khỏe và phát triển nguồn nhân lực.

- Phát triển khoa học công nghệ. Chú trọng phát triển theo chiều sâu

góp phần tăng nhanh sản xuất, chất lƣợng, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phát huy vai trò của các tổ chức khoa học cộng nghệ, đồng thời phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ. Đẩy nhanh việc ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện tự do trong hoạt động sáng tạo và nghiên cứu. Chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức. Tập trung phát triển sản phẩm công nghệ cao có giá trị gia tăng lớn trong một số ngành, lĩnh vực. Hình thành hệ thống đánh giá kết quả hoạt động khoa học và công nghệ và thực hiện nghiêm túc các quy định về sở hữu trí tuệ.

- Bảo vệ chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với

biến đổi khí hậu. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ, mục tiêu

bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế - xã hội. Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành. Các dự án đầu tƣ xây dựng mới phải đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng. Xử lý nghiêm ngặt với các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng. Thực hiện trồng rừng, khắc phục hậu quả suy thoái môi trƣờng. Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện

với môi trƣờng. Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững, từng bƣớc phát triển “năng lƣợng sạch” “sản xuất sạch” “tiêu dùng sạch”.

- Giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo

đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị thế của việt Nam trên trƣờng quốc tế.

Trên đây là những chiến lƣợc định hƣớng phát triển của Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, có thể thấy trong tất cả các chiến lƣợc định hƣớng trên nhất là đối với những chiến lƣợc liên quan đến kinh tế thì yếu tố môi trƣờng luôn đƣợc đề cập tới. Nhƣ vậy có thể thấy, trong tƣơng lai mục tiêu phát triển của Việt Nam là hƣớng tới một nền kinh tế sạch, một nền kinh tế Low-carbon, điều này không chỉ riêng đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Những nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp phải lƣu ý đến nó và có những giải pháp kinh doanh phù hợp. [2]

3.1.3. Định hƣớng chính sách thu hút LCF của Việt Nam:

Nhƣ đã nêu trong phần bối cảnh thế giới, nền kinh tế trên thế giới đã có những dấu hiệu phục hồi lạc quan, tuy nhiên sự phục hồi này vẫn còn rất mỏng manh và yếu ớt. Bên cạnh đó, tác động tràn của cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn còn tiếp tục đến một số quốc gia. Sau khủng hoảng, các quốc gia trên thế giới sẽ có những thay đổi mạnh mẽ về mặt chính sách, chiến lƣợc phát triển, tài chính, cơ cấu kinh tế và phân bổ các nguồn lực. Những điều này sẽ tác động trực tiếp đến quyết định của các nhà đầu tƣ. Vì vậy trong định hƣớng điều chỉnh FDI của Việt Nam cần cân nhắc đến yếu tố này.

Biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam là quốc gia nằm ở Đông Nam Á có đƣờng xích đạo đi qua và là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, ngoài mục tiêu phát triển về kinh tế, định hƣớng FDI của Việt Nam cần phải tính đến các yếu tố về môi trƣờng và giảm phát thải.

Trong thời gian qua, Việt Nam là một trong những quốc gia thu hút đƣợc lƣợng lớn FDI vào nền kinh tế. Mặc dù FDI đã đóng góp đáng kể cho sự tăng trƣởng kinh tế tuy nhiên những đóng góp đó chỉ thể hiện ở mặt lƣợng mà chƣa có những biểu hiện rõ ràng ở mặt chất. Vì vậy, để hƣớng tới phát triển bền vững, định hƣớng FDI nên vào những nguồn có chất lƣợng hơn, hƣớng dòng vốn FDI vào các lĩnh vực kinh doanh mới, các ngành có giá trị gia tăng cao và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và từ chối những dự án FDI ảnh hƣởng tới môi trƣờng, quốc phòng và năng lƣợng. [11]

3.2. Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài các-bon thấp: tiếp nƣớc ngoài các-bon thấp:

FDI luôn là một trong những nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế các nƣớc nói chung và Việt Nam nói riêng, đối với dòng Low-carbon FDI còn có một ý nghĩa lớn hơn liên quan tới mục tiêu giảm thiểu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Trong phần này, tác giả đƣa ra hai nhóm giải pháp chính. Nhóm thứ nhất là những biện pháp nhằm thu hút Low-carbon FDI và nhóm thứ hai là những biện pháp nhằm quản lý dòng vốn Low-carbon FDI.

Việt Nam là quốc gia có sức thu hút đối với các dòng vốn FDI so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, dòng vốn FDI vào Việt Nam đa số trong lĩnh vực sản xuất có ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng, số lƣợng Low-carbon FDI vào Việt Nam vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu là việc hạn chế về mặt chính sách cũng nhƣ môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam.

3.2.1. Nhóm biện pháp liên quan tới các cơ chế chính sách:

- Thứ nhất, cần đơn giản hóa các thủ tục đầu tƣ. Theo đánh giá của

nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, một trong những yếu tố khiến họ e ngại nhất khi đầu tƣ vào Việt Nam chính là thủ tục hành chính. Các thủ tục hành chính rất phức tạp, không rõ ràng và không nhất quán điều này khiến nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài muốn rời bỏ Việt Nam để đầu tƣ ở nơi khác. Để luật pháp trở nên thông thoáng hơn, Chính phủ cần tiến hành rà soát lại các văn bản pháp luật

có liên quan tới FDI, thực hiện cơ chế giao dịch đồng nhất và thành lập giao dịch điện tử.

- Thứ hai, Cần có những quy định rõ ràng về các đối tác đầu tƣ phù

hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nền kinh tế. Trong thời gian qua, mặc dù Việt Nam thu hút đƣợc số lƣợng phong phú các nhà đầu tƣ trên thế giới nhƣng lại thiếu những nhà đầu tƣ chủ lực với công nghệ nguồn. Đối tác đầu tƣ chủ yếu của Việt Nam là các quốc gia Châu Á nhƣ ASEAN, NIEs, Nhật Bản, trong khi các quốc gia Châu Âu và Mỹ lại chƣa có những giải pháp để thu hút.

- Thứ ba, Cần phải có những quy định ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ Low-carbon FDI, chẳng hạn nhƣ ƣu đãi về thời hạn thuê đất, hình thức sử dụng đất và một số những ƣu đãi khác để tạo dựng niềm tin và sự an tâm đầu tƣ, đặc biệt là đối với các dự án lớn mang tầm quốc gia.

- Thứ tư, Chính phủ cần có những chính sách và biện pháp nhằm

phát triển các cụm, các vùng công nghệ sạch. Chính sách này sẽ tạo sức hút đối với các nhà đầu tƣ, đồng thời nếu thành công các cụm, vùng này có thể là những trọng điểm để kéo những vùng khác hƣớng tới một nền kinh tế xanh, đồng thời với biện pháp này chính phủ cũng dễ dàng quản lý và giám sát hơn.

3.2.2. Nhóm giải pháp về thuế:

Nhóm chính sách liên quan về tài chính - tín dụng chủ yếu ở Việt Nam là hình thức thuế ƣu đãi. Áp dụng mức thuế ƣu đãi đối với các dòng low- carbon FDI. Cho đến nay, Việt Nam đã áp dụng nhiều mức thuế ƣu đãi đối với các doanh nghiệp FDI. Những ƣu đãi này có tác dụng khuyến khích các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, để áp dụng chính sách này hiệu quả cần phải có một hệ thống thuế đơn giản, minh bạch, rõ ràng và phù hợp với trình độ quản lý cũng nhƣ ngƣời nộp thuế, đảm bảo tính dễ hiểu, dễ chấp hành, dễ kiểm tra. Đồng thời hệ thống thuế ƣu đãi phải ổn định, mang tính pháp lý cao và tƣơng đồng với khu vực và thông lệ quốc tế.

3.2.3. Nhóm giải pháp thực hiện tạo nhân tố kéo thu hút LCF:

- Thứ nhất, Chính phủ nên chủ động có những chính sách nhằm mục tiêu tạo ra thị trƣờng cho Low-carbon FDI. Hiện nay, những chính sách tạo ra thị trƣờng đã đƣợc nhiều các quốc gia sử dụng và đã mang lại những kết quả khả quan. Chẳng hạn các nƣớc nhƣ Chile, Ấn Độ và Trung Quốc đã đƣa ra chính sách thay đổi tiêu chuẩn đầu tƣ trong đó yêu cầu một tỷ lệ phần trăm củ thể trong việc sử dụng năng lƣợng tái tạo trong một thời gian nhất định. Điều này đã thúc đẩy việc tạo ra thị trƣờng năng lƣợng tái tạo và thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào lĩnh vực này. Tƣơng tự nhƣ vậy đối với các yêu cầu về sản xuất, tiêu dùng. Ở Việt Nam, những chính sách tạo ra thị trƣờng hay chính xác là chính sách tạo ra những nhu cầu mới là chƣa có. Tuy nhiên việc thiết lập chính sách hỗ trợ cho việc tạo ra thị trƣờng và lợi dụng những cơ hội kinh doanh là rất phức tạp cần đòi hỏi một sự nghiên cứu kỹ càng bởi

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài carbon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững ở Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)