la một ưong những yêu tố ảnh hưởng đến mức sống của người dân trong xã hội. Hiện nay thu nhập bình quân trên đầu người ở nước ta ờ mức quá thấp, khoang 240 ƯSD/đầu người/nãm. và mật độ dân số của Việt Nam là 199 người/km“, trong lúc đó mật dô dân số trung bình của thế RÌỚi (năm 1990) là 39 người/km và các nước phát triển là 21 người/km2.
Hướng phấn dấn là giữ tốc độ tăng dân số không quá 2%, giảm tốc độ tang dân số nhằm giảm dần sức ép của cung vể lao động. Nhưng thực tế cho thấy, việc giảm tỷ lệ tăng dàn số, eiảm tỷ lệ sinh đẻ là do tác động của nhiều yếu tô' công lại, chảng hạn như tâm lý, trình độ van hoá, mức thu nhập gia đình, ... Nhà nước quan tâm đến chính sách dân số cùng với các chính sách phát triển kinh tế, để cải tạo điểu kiên sống, tang thu nhập bình quân trên đầu người. Các chương trình khuyến khích giảm sinh đẻ sẽ có tác dụng gián tiếp nâng cao chát lượng giáo dục và các dịch vụ xã hội khác. Tác dụng của chính sách dân số không chỉ đơn thuần là kiểm soát quy mô dân số mà còn nhiều hiệu quả khác không thể lượng hoá được.
Bên cạnh việc tăng cường kiểm soát quy mô dân số, các chính sách nhàm thực hiện phân bổ các nguồn lực góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động, chính sách di cư cũng cần được sửa đỏi cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Việc di cư vừa là yếu tố tác động, vừa là kết quả của tăng trưởng kinh tế. Đê các nguồn lao đổng được sử dụng có hiệu quả, người dân phải được tự do di chuyên từ những nơi có mức lương thấp tới nơi có mức lương cao. Khả năng di chuyển dễ dàng sẽ giúp duy trì sự cạnh tranh, thúc đẩy việc phát triển công ân việc làm.và khuyến khích sự phàn chia các lợi ích do tăng trưởng kinh tế mang lại một cách công bằng hơn. Để thực hiện chính sách di dân hợp lý, nhà nước cần tạo điểu kiện vể thủ tục pháp lý, điều kiên định cư ở nơi đến cho người lao đông di chuyển dễ dàng hơn, đổng thời phải có sự định hướng di cư đảm bảo sự cân đối hợp lý nguồn nhân lực giữa các khu vực, các vùng kinh tế.
Chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nàng cao chất lượng lao động.
Do anh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển kinh tế nước la hiện nay, đặc biệt là do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước, chất lượng lao động đòi hỏi neày càng cao. Vấn đề nâng cao chất lượng nguổn lực, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền sản xuất xã hội được xem như môt yếu tố hàns đầu để tàng trưởng kinh tế, đảm bảo việc làm cho nhan dan.
Các giải pháp của nhà nước cần thực hiện để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo là:
- Đầu tư lớn để mở rộng quy mô, nàng cao chất lượng hệ thống giáo dục, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, dạy nghề của nhà nước, khuyến khích hỗ trợ hệ thống trường tư nhân-và bán công.
- Phổ cập giáo dục ở phổ thông cơ sở và phổ thông trung học, đảm bảo trình độ vãn hoá chung cho người lao động.