Hoàn thiện cơ sở pháp lý

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 58)

- Tỷ lệ tăng hàng năm (%) 18.808 19.787,

3.1.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý

3.1.2.1 ■ Quyển sở hữu lao đống và tư liẽu sản xuất

Ý thức sở hữu sức lao động là thuộc ưnh vốn có của mỗi người. Thực hiên quyền sở hữu sức lao động là điều kiện cho người lao đông phát triển một cách tự do. Khi làm chủ được bản thân mình, người lao động mới thực sự làm viêc cho mình và có quyền tự chọn quyền bán sức lao động cho người khác để có việc làm. Do đó quyển sở hữu sức lao động được coi là một trong những qúyền tự nhiên của con người và phải được thừa nhận và bảo vệ bằng pháp luật. Việc thừa nhận quyển sở hữu sức lao động đã được Đảng ta để cập trong các vãn kiên Đại hội Đảng lần thứ VI và VII. Quyền tự do cư trú, tự do tìm kiếm việc làm cũng được thể hiện trong pháp luật. Nhưng do nhận thức về luật còn hạn chế, việc thực hiện triển khai chưa

đông bộ nên các quyên lợi trên của người lao động chưa thực sự được thực hiện một cách triệt để.

Quyên sơ hữu về tư liệu sản xuất sẽ xác định ai là nsười chủ của tư liệu sản xuất đó, ngưừi chủ có quyền chiếm hữu, quyển sử duns nó. Quyển sơ hữu vê tư liệu sản xuất trong thời kỳ trước đây trong cơ chế tập trung quan liẻu bao cấp chi là vấn đề tư liêu sản xuất thuộc về ai. Công cuộc cải tạo XHCN ở nước ta trước đây đã phạm phải không ít sai lám, tập trung chuyển đỏi quyền sở hữu tư nhân, cá thổ sang sở hữu công công, sở hữu tư bản nhà nước cũng bị biến thành sở hữu công cộng. Sự cải tạo phiến diện này đã làm cho tài sản xã hội trở nên vô chủ, sử dụnẹ kliông hiệu quả, quyền chi phối tài sản và hưởng thụ thành quả lao động không rõ ràng. Cơ chế quản lý cũ, đã hạn chế rất lớn sự phát triển kinh tế - xã hôi, gây lãng phí các nguồn lực xã hội. Đó là cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp cản trờ. rất lớn sự hình thành và phát triển thị trường nói chung và thị trường lao đông ở nước ta nói riêng,

Những sai lầm ấy phải được sửa chữa để thực hiện thành công công cuộc đổi mới kinh tế. Trước hết là sự nhận thức về quyền sở hữu. Quyển sở hữu về tư liệu sản xuất phải bao gồm 4 quvền cơ bản lằ:

- Quyền sở hữu - Quyển chiếm hữu

- Quyền chi phối (gồm quyền thừa kế, quyển chuyển nhượng ...) - Quyển sử dụng

Khi quyển sở hữu đã được thừa nhận vể mặt pháp lý thì phải có quyền sở hữu mới có quyền chiếm hữu thành quả lao động sản xuất, mới có quyền chi phối, chuyển nhượng. Quyền sở hữu và quyển sử dụng có thể tách rời nhau. Điều này có ý nghĩa kinh tế quan trọng với môt số loại hình sở hữu nhất định và trong những điểu kiẽn nhất định, 'thể hiện rõ nhất qua hình thức cố phần (quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng và tài sản vốn được sử dụng có hiêu quả ...)

Nhận thức đúng đắn cơ cấu quyền sờ hữu là cơ sở cho việc hình thành nhiêu loại hình sở hữu, từ đó hình thành nhiều thành phán kinh tẻ trong nên kinh tê quốc dân. Chỉ khi nào nhân thức được quyền sở hữu và cơ cấu phân bổ quyển sở hữu thì mỗi loại hình sở hữu mới phát huy được hết tiềm năng của nó. Đây là vấn đề dổi mới ưong tư duy ưone, các nhà quản lỹ cũng như trong từng người lao động, là cơ sở cho việc sử dụng tài sản xã hôi một cách có hiêu quả.

3.1.2,2. Luat bảo vẽ Quyén lơi cho người lao dồng

Bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ 1/1/1995 đã trở thành điểu kiện pháp lý cần thiết cho viẻc thúc đẩy và phát triển thị trường lao động Việt Nam. Nó nhàm điều chỉnh quan hệ giữa người lao động làm công ăn lương với người thuê mướn, sử dụng sức lao động của người lao đông và một số quan hệ xã hội khác liên quan chặt chẽ với quan hẽ lao động. Bộ luật lao động thể hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, các Nghị quyết của Đại hội VI, VII và Hiến pháp 1992 nhàm bổ sung, hoàn chỉnh một cách đồng bộ trong quản lý lao động xã hội, điẻu chỉnh các quan hộ lao động, thực hiện công bàng xã hội. Bộ luật lao động này nhằm phát huy nhân tố con người và tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý lao động xã hội mới đẻ giải phóng, khai thác và sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội trong mọi thành phần kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế - xã hôi.

Quyển lợi của người lao động cần phải được thể hiện trong các văn bản như:

- Luật công đoàn

- Pháp lệnh hợp đồng lao động - Pháp lệnh bảo hộ lao động - Thoả ước lao động tập thể

Quy chê lao động trong các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, lao động làm việc ở nước ngoài.

Qua trinh thực hiên bô luật lao động cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau:

- Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động. Tạo thế bình đẳng trong quan hệ lao động về mặt pháp lỹ giữa người thuê mướn và sử dụng lao động và người lao động làm công ăn lương.

- Kết hợp hài hoà chính sách kinh tế với chính sách xã hôi. Thực hiện đổng thời chính sách kinh tế và chính sách xã hội, coi trọng chính sách xã hôi là đông lực phát ưiển kinh tế và đổng tliời lấy việc phát triển kinh tế là cơ sở và tiên đề để thực hiện các chính sách xã hội.

- Xây dựng mối quan hộ lao đông mứi vừa phù hợp với điều kiện nước ta vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới về cơ chế quản lý. Việc thực hiện luật lao động Ưong quan hê giữa chủ và thợ, giữa doanh nghiệp và người lao động phải thể hiện sự bình đẳng và quyển lợi của mỗi bên được tôn trọng ưên cơ sở thoả thuận hợp pháp. Người lao động được tạo điều kiện có khả nầng tham gia quản lý doanh nghiệp và người sử dụng lao đông quản lý và điều hành doanh nghiệp theo phương pháp tiên tiến, dân chủ, quan tâm đến người lao động nhằm phát huy tính sáng tạo của người lao đông.

Trong mối quan hệ lao động này, nhà nước không trực tiếp điểu hành đối với các doanh nghiệp như vể kế hoạch hoá lao đông, tiển lương,... nhà nước tăng cường quản lý lao động thông qua chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực, phát triển các hình thức đào tạo, dạy nghề gắn vớỉ vấn đế tạo việc làm, các chính sách làm chuyển dịch cơ cấu lao dông cho phù hợp với cơ cấu kinh tế.

Vấn để cơ bản và cũng là phức tạp nhất của pháp luật lao động là những nguyên tắc, điều kiên để thiết lập và thực hiên mối quan hệ lao đông trực tiếp giữa hai.chủ thể quan hệ lao động và các tổ chức đại diện cho họ được thể hiện qua hơp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể với tổ chức

đại diên bao vê lợi ích cho người lao động là công đoàn và cơ chế giải quyêt tranh chấp lao động. Bởi vì luật lao động sẽ quy định những hành lang thoa thuận cho hai bên, động chạm đến lợi ích và tranh chấp giữa các bên.

Hợp đông lao đông trở thành cơ sở pháp lý chủ yếu của mối quan hê lao động làm cỏng ăn lương. Thoả ước lao động tập thể trở thành văn bản pháp lý thê hiện sự thoả thuận giữa tập thể lao động với người sử dụne lao động và là một nguổn quy phạm quan ưọng ưong doanh nghiẽp, trong một ngành nghề nhất định.

Như vậy việc thi hành nghiêm chỉnh bộ luật lao độns khòng chỉ là nhiêm vụ của người sử dụng lao động và người lao động mà còn là trách nhiệm của các cơ quan nhà nưóc, các tổ chức xã hội.

3.1.2.3. Luât pháp kinh doanh

Để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được ổn định và phát triển một cách vững chắc đòi hỏi phải có môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện đó người dản sẽ an tâm đầu tư vào phát triển sản xuất, ưên cơ sở sản xuất được mở rộng, nhu cầu tuyển dụng lao động táng lên, thúc đẩy việc mở rộng thị trường lao động. Ớ Việt Nam, tuv có luật doanh nghiệp song hạ thống luật chưa hoàn chỉnh còn đơn giản, chưa bao quát hết các hình thức hoạt động phong phú của các doanh nghiệp.

Hê thống luật ở khía cạnh khác còn gây trở ngại về mặt thủ tục hành chính và quản lý nhà nước cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp liên doanh, dẫn đến tình trạng trì ưệ trong việc cấp giấy phép kinh doanh. Luật công ty Việt Nam mới ban hành song chưa để câp sầu hết hoạt động đặc thù của các công ty, dẫn đến nhiều kẽ

hở trong viểc thừa hành luật, tạo điểu kiện cho một số chủ thể lợi dụng

mưu đồ lợi ích riêng. Hình thức công ty cổ phần vốn được phát triển và hoạt động có hiệu quả ở các nước kinh tế phát triển, cho tới nay, ở Viêt

Nam loại doanh nghiệp này có vai trò rất khiêm tốn. Một mặt là do ta chưa có luật cô phần hoá, quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước gặp nhiêu khó khăn, nhưng mặt khác do tâm lý dân chứng còn ngán neại do cơ sở pháp lý không đảm bảo cho sự đầu tư của họ.

Dần dần những khiếm khuyết này của hệ thốĩi£ luật cần được khắc phục, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế diễn ra sôi nổi hơn. Đặc biệt là để khai thác nguồn vốn trong và ngoài nước, tranh thủ được công nghệ tiên tiến của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)