PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÔNG QUA XUAT kh au lao

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 73)

- Tỷ lệ tăng hàng năm (%) 18.808 19.787,

3.3.PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÔNG QUA XUAT kh au lao

ĐỘNG

Xuất khẩu lao đông bao gồm: xuất khẩu lao động ra nước ngoài làm việc và xuất khẩu lao động tại chỗ. Đây là hình thức dể phát triển thị trường lao động có tổ chức của nhà nước ta. Phương thức thực hiện xuất khẩu lao động chủ yếu dựa ưên các hợp đồng cung line và sử đụne lao đông giữa các tổ chức kinh tế của các quốc eia. Cơ sở kỉnh tế kinh doanh xuất khẩu lao đọng của nước ta sẽ ký kết với các cơ sờ kinh tế của nước ngoài các hợp đồng cung ứng và sử dụng lao động cụ thể.

Xuất khẩu lao động đã có những bưđc chuyển mới do các nước đang cải cách kinh tế, đổi mới sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuât mới. nhu cầu lao động nước ngoài thị trường lao động thế giới vẫn còn cao. 6 nước vùng Vịnh, hàng năm cần khoảng 5, 5 triệu lao động nước ngoài. Ngoài 6 nước vùng Vịnh ra còn một số nước đang phát triển thiếu lao động trẩm trọng như Đài Loan, hàng năm cần khoảng 11 vạn lao động mà chủ yếu là trong công nghiêp, Hàn Quốc cần khoảng 6 vạn, Li Bi cần khoảng 10 vạn; Nhật Bản đang thiếu 10 vạn, các nước như Maiaixía, Singapor, Brunay cũng cần .hàng vạn lao động..

Trong khi đó nước la lại trong tình trạng thừa lao động, chính vì thế để giải quyết sự dư thừa này thì cần phải dầu tư vào hướng xuất khẩu lao đông ra nước ngoài.

Xuất phát từ đặc điểm đặc thù của thị trường lao động quốc tế hiên nay là nhu cầu lao động lớn tập trung ở ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ và yêu cầu lao động có văn hoá, ngoại ngữ, có sức khoẻ và tuổi đời từ 18 - 25 tuổi,.

Để mơ rộng xuất khâu lao động Viẽt Nam trong thời gian tới Nhà nước ta cần:

1. Tô chức hoạt động Marketing vể xuất khẩu lao động, nhằm nắm bat nhanh nhu cầu lao động của các tổ chức kinh tế nước ngoài về số lượng nghê nghiệp, trình độ. điều kiện làm việc, điều kiện sống, tiền lươne, bảo

hộ lao đông cũng như điều kiên hoà nhập của lao động Việt Nam.

2. Tãng cường quan hệ và ký kết các hợp đổng cune ứng lao đông đồng bọ với các hãng thầu quốc tế. Nhà nước xay dựng và ban hành hệ thống chính sách hợp lý để tạo điều kiện tăng nhanh xuất khẩu lao đông Việt Nam vào những thị trường mới.

3. Từng bước tiếp cận, học kinh nghiêm các nước phái triển, chuẩn bị các điều kiện tài chính - kỹ thuật - quản lỹ để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức nhận thầu công trình. Đây là hình thức đi làm ở nước ngoài có thuận lợi về mọi mật: nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật cho cán bộ và công nhàn. Tuy nhiên đây là một hướng rất khó thực hiện đòi hỏi phải có sự phấn đấu cao, chuẩn bị từng bước và dài hạn.

Xuất khẩu lao động là một hướng giải quyẽt việc làm ngoài nước có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn. Trong thời gian qua, thông qua xuất khẩu lao đông ta đã giải quyết việc làm cho hơn 30 vạn lao động, thu vé cho ngân sách nhà nước hơn 800 tỷ đồng Việt Nam và 330 triệu USD, chưa kể hàng ngàn tỷ đồng do người lao đổng Việt Nam mang về.

Trong thời gian tới, chính phủ cần có chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp được phép xuất khẩu lao động, phát triển bằng hình thức xem xét miễn hoặc giảm thuế trong giai đoạn đầu, ban hành hệ thống phí dịch vụ xuất khẩu lao động thống nhất nhàm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nguồn tài chính đầu tư vaò công tác tiếp thị, đào tạo đội ngũ công nhân phù hợp với yêu cầu sử dụng của thị trường lao đông quốc tế. Bẽn cạnh đó cần khẩn trương tổ chức đào tạo, huấn luyện công nhân đi làm việc ờ nước ngoài theo hướng đa dane hoá ngành nghề đưa đi,

hoàn thiên các thủ tục theo hướng giản đơn hoá, giảm phién hà đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Vê xuất khâu lao động tại chỗ (tại khu chế xuất, khu công nghiệp ). Trong mấy năm qua, việc xây dựng các Jdiu chế xuất, khu công

nghiệp mới đã điển ra một cách nhanh chóng. Sự hình thành của khu chế

xuất, khu cõng nghiệp mới đã mở ra một triển vọng mới cho việc giải quyết việc làm ở Việt Nam, mở cho các nhà hoạch đinh một hướns để giải toả♦ C - w phần nào sức ép của tình trạng thiếu việc làm hiên nay.

Việc xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp là một xu hướne nhàm môt. mạt đẩy mạnh xuất khẩu, mạt khác tạo ra một sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá sản xuất trong nước, hạn chế sức ép của hàns nhập khẩu với nền sản xuất của Viẹt Nam.

Do vậy Đảng và Nhà nước ta đã khuyến khích và tạo điẻu kiện cho việc phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp, Hiện nay có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp đă và đang được thực hiện, có thể chia làm 2 loại là:

- Các khu công nghiệp đã hoàn thành: Khu công nghiệp Sài Đổng, kliu công nghiệp Biên H oà,...

- Khu công nghiệp, khu chế xuất sáp ra đời: Khu chế xuất Dung Quất (Quảng Ngãi), Chân Mầy - Bạch Mã (Thừa Thiên), ...

Triển vọng đối với ta là việc làm của các khu công nghiệp, khu chế xuất mới là rất to lớn bởi vì chứng đểu là những dự án có số vốn đầu tư lớn, có quy mô đòi hỏi lượng công nhân lớn. Điểm hấp dản nhất đối với lao động là ò các khu chế xuất, khu công nghiệp mới bao giờ cũng được ưả lương cao hơn, các điểu kiện làm việc tốt hơn, việc làm ổn định hơn và về tương lai, công nhần có thể học tập được nhiều về kỹ nãng, về kỷ luật lao động.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 73)