CÁC HÌNH THỨC BlỂU HIỆN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 30)

Như trên đã phân tích, đổi mới kinh tế ở nước ta tác động tới các điều kiên hình thành thị trường lao đông. Thi trường lao động Việt Nam

hình thành trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn. Thông qua đó nó hình thành những người lao động có quyển tự do đi tìm việc làm và những chủ doanh nghiệp cũng có quyền tự do kinh doanh được pháp luật thưà nhận. Thi trường lao động Việt Nam được hình thành và phát triển trong mối quan hệ hữu cơ với các thị trường khác như thị trường vốn, kỹ thuật, tiền tệ, thông tín ,...

Đặc trưng của thị trường lao động Việt Nam là thuê mướn lao động theo kiểu dân sợ giữa người có sức lao động và người cần sức lao động trong một thời gian ngắn tạm thời, không ổn định. Dạng thuê lao động theo kiêu hợp đổng lâu dài chưa nhiều, nhất là ở Miền Bác.

Thị trường lao động Việt Nam bị phân tán và cường độ di chuyển còn yếu do chế độ hộ tịch, hô khẩu và do tâm lý người Việt Nam muốn sống một nơi nhất định, do tình làng nghĩa xóm, do khó khăn về nhà ở, ... cho nên sự giao lưu về sức lao động không lớn lắm so với giao lưu hàng hoá, tiển tê.

Sự phát triển giữa các vùng không đều nhau do tiềm năng kinh tế giữa các vùng khảc nhau, điều đó dẫn đến mức sinh hoạt và cung cầu về lao động giữa các vùng có sự chênh lệch, dẫn đến giá cả sức lao động giữa các vung khác nhau.

Do không giống nhau về kết cấu thu nhập và một số chính sách khác nên đã dẫn đến sự khác biêt theo khu vực ưong và ngoài quốc doanh. Tuy nhiên sự khác biệt này dần dần được khắc phục với một loạt chính sách làm cho người lao động được bình đảng trong mọi thành phần kinh tế.

Các hìiih thức biểu hiện của thị trường lao động Việt Nam:

- Biên chế: Đây là hình thức nhà nước thuê người lao động thông qua tuyển và thi tuyển trong khu vực hành chính nhà nước và sự nghiệp. Việc

tuyển và thi tuyển vào biên chế nhà nước được thực hiện theo một quy chế rieneg dành cho viên chức dựa trến cơ sở tiêu chuẩn viên chức. Quan hệ lao động trong hình thức này là quan hệ trực tiếp giữa nhà nước với người lao

đông. Nhà nước trực tiếp trả lương, bảo hiểm xã hôi và các chế đô xã hội khác bằng ngân sách nhà nước.

Trong cơ chế cũ, sức lao động không được xem là hàng hoá, trong xă hội không có làm thuê, không có bóc lột, không tồn tại thị trường lao động. Việc tuyển người vào biên chế nhà nước, vào làm việc ở cơ quan, xí nghiệp nhà nước theo chế độ tuyển đụng suốt đời và theo kế hoạch có tính pháp lênh của nhà nước. Quan hệ lao động đày được biểu hiện thông qua hình thức thống tri là bien chế. Khi chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trường, sức lao động cũng được xem là hàng hoá, thừa nhận tồn tại thị trường lao đông. Chế đô biên chế hiện nay của nhà nước đã được cải cách để thích ứng theo cơ chế mới, được xem là một hình thức biểu hiện của thị trường lao động. Các cơ quan, xí nghiệp nhà nước được độc lập tự chọn lao động vào làm việc trong khuôn khổ luật pháp. Thực hiện chế độ biên chế hiên nay, các cơ quan, các doanh nghiệp sắp xếp lại bộ máy quản lý, sáp xếp lại lao động sản xuất, số lao đông dư thừa từ bộ máy hành chính, từ các xí nghiệp đã tạo ra một sức ép nặng nề về giải quyết công ăn việc làm. Đó cũng là một trong những lỹ do làm cho cung về lao động chênh lệch rất lớn so với cầu về lao động trên thị trường lao động.

- Hợp đồng lao động: Mua bán sức lao động thỗng qua hợp đổng lao động và thoả ước lao động tập thể là hình thức chủ yếu áp dụng trong khu

vực sản xuất kinh doanh. Quan hê lao đông diễn ra giữa người sử dụng lao động và người lao động, giữa giới chủ và giới thợ. Nhà nước trở thành người thứ ba tham gia vào để điều chỉnh quan hẹ lao động thông qua luật pháp. Điều chỉnh quan hệ ba bên này thông qua thoả ước lao động Lập thể. Tiền lương hoàn toàn do kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp quyết định. Tiển lương được hình thành trên cơ sở sản phẩm giá tự biên của lao động (MVPl ) mà doanh nghiệp thuê.

Hiên nay, hình thức này liên quan tới khoảng tám triệu lao động kể cả các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài và là hình thức biểu hiện chủ yếu và cơ bản nhất của thị trường lao đông Việt Nam hiên nay và sau này.

- Quan hệ lao động theo hình thức thầu khoán: đây là hình thức thể

hiện của thị trường lao động chủ yếu trong một số ngành như: giao thông vận tải, xây dựng, lâm nghiệp, nông nghiệp...Thực chất quan hê thuê mướn lao đông ở đây là quan hệ giữ người nhận thầu và người lao động. Ngưcd lao động được nhận tiển công do người nhận thầu trả.

Trong nông nghiệp, lao động chiếm gần 80% lao động, từ khi có chỉ thị khoán 100 của Ban Bí thư và từ khi có nghị quyết 10 của Bộ chính ưị về áp dụng cơ chế khoán mới, thị trường lao động đã phát triển nhanh. Chính sách khoán đến hô gia đình đã tạo điều kiên cho các hô nông dân giỏi có khả năng kinh doanh làm giàu. Quan hệ thuê mướn lao động phát triển

nông thôn, biểu hiên ở nhiểu hình thức và sôi đông nhất là thị trường lao động thời vụ, mùá mạng bận rộn, người nông dân thuê lao động có thể là làm việc theo ngày hoặc khoán việc. Tuỳ theo hoàn cảnh mà chủ thuê trả một phần ngày công bằng các mức ăn hoặc người làm thuê tự túc bữa ăn có ngủ qua đêm hoặc không ngủ qua đêm. Giá trị ngày công có thể được trả bàng tiền, bàng lương thực hay bằng các hiện vật khác.

- Xuất khẩu lao động: ỏ nước ta hình thức này của thị trường lao đông mởi hình thành và phát triển, biểu hiên sự giao lưu quốc tế của thị trường lao động. Quan hệ lao động ở đây được mở ra giữa nhà nưỚG, người lao đông, tổ chức đưa đi và đơn vị nhận lao động. Có 2 hình thức xuất khẩn lao động là đưa người đi làm việc tạm thời ồ nước ngoài theo hiệp định và xuất khẩu lao động tại chỗ theo luật đầu tư nước ngoài của nhà nước, chẳng hạn như đưa lao động vào làm việc trong các xí nghiệp liên doanh với nợớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu hay ưong các khu chế xuất. Quan hệ lao động ở đậy được điều chỉnh và kiểm soát chặt chẽ hơn thông qua các hiệp định, quy chế lao đông.

- "Chợ lao động" đây là hình thức thuê mướn lao đông có từ lâu, trước đây không được khuyên khích, phải làm chui. Hình thức này biểu hiên tương đối rõ "nghĩa đen" của thị trường lao động. Ở đó diễn ra quá trình mua bán, ưao đổi sức lao đông. Người lao động tụ tập thành từng nhóm và chờ người thuồ đến, thoả thuận thuê mướn công việc. Người lao đông được thuê mướn và trả công theo từng công việc trong thời gian ngắn. Hình thức trả công là khoán việc với giá tiị ngày công hoậc giờ cổng đã hình thành trên thị trường lao động. Chợ lao động hiện nay vẫn hình thành, nguồn lao động phần lớn là từ nông thôn các tỉnh tới thành phố lớn và hoạt động của nó là tự phát, chưa có tổ chức và hướng dẫn của nhà nước. Nếu được tổ chức quản lý tốt sẽ có tác dụng lớn đối với việc cung ứng giới thiêu

lao động.

- Tuyển mô qua trung gian: Trong mấy năm gần đây xuất hiện hình thức tuyển mộ lao động qua trung gian nhằm cung cấp cho người có nhu cầu về lao động như sử đụng lao động để khai phá nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác vàng, ... Trong hình thức này thể hiện mối quan hệ ba bến: người lao động chưa có việc làm, nhất là nong thôn; chủ thuê lao động và người tuyển mô, người dãn thợ. Quan hẹ ở đây là người tuyển mô và dẫn thợ được chủ thuê lao động trả tiển, còn người lao động sẽ được người chủ thuê trực tiếp ttả tiền. Hình thức này giải quyết được nhu cầu người cần việc làm và người cần sử dụng lao động, nhưng hoạt động và phát triển tự phát và mang riặng tính tiêu cực.

- Thuê gia nhân: Đây là hình thức mang tính chất truyền thống và vẫn còn tồn tại nước ta. Hiên nay nó đang được phát triển tương đối nhanh ở các thành phố lớn ở nước la.

Quan hệ thuê mướn chủ yếu là quan hê dân sư, người được thuê mướn tự nguyện làm các công việc trong gia đình như: lái xe, gia sư, nội trợ, làm vườn,... và được trả công theo thoả thuận.

Các hình thức biểu hiện của thị trường lao động như: biên chế, hợp đồng, thầu khoán và xuất khẩu lao động, nhà nước có thể tác động, kiểm soát mối quan hệ lao đông, qua đó có thể định hướng phát triển cho mổi loại hình và bảo vệ quyển lợi cho người lao động và người thuê lao động, hạn chế những tiêu cực xã hôi có thể xảy ra. Có thể nói đó là những hình thức biểu hiên của thị trường lao động có tổ chức, thị trường lao đọng khu vực kết cấu.

Các hình thức còn lại là nỉìững hình thức biểu hiện chủ yếu của thị trường lao động tự do, thị trường lao động khu vực phi kết cấu. Đối với những hình thức này nhà nước chưa kiểm soát và giám sát thông qua pháp luật, do đó nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, bất công.

Về mặt tính chất, thị trường lao đông Việt Nam có thể chia ra thị trường lao động tự do và thị trường lao động có tổ chức.

Trẽn thị trường lao động tự do, người lao động được tự do di chuyển, tự do hành nghể, tự đo làm việc, người có nhu cầu sử dụng lao động được phép tự do thuê mướn. Đây là loại thị trường năng động nhất của thị trường lao động ở Việt Nam, tạo ra nhiều chỗ làm việc cho xã hội và góp phần tạo thêm thu nhập hàng năm.

Trên thị trường lao động có tổ chức: Lao động hoạt đông trong các doanh nghiệp nhà nước và tập trung ở các ngành kinh tế kỹ thuật quan ưọng của nền kinh tế quốc dan như xây dựng, giao thông van tải, bưu điện, công nghiệp chế biến.

Thi trường lao động Việt Nam trong quá trình hình thành nổi bật lên những điểm sau:

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)