ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 49)

- Tỷ lệ tăng hàng năm (%) 18.808 19.787,

2.4.ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN LAO ĐỘNG

Các dòng di chuyển lao đồng ưen thị ưường lao đône Viẹt Nam có tính quy luật, nó cũng chịu sự tác động chií phối của các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường như: quy luật eiá cả, quy luật cung - cầu và quy luật cạnh tranh. Các dòng di chuyển lao động Việt Nam bị chi phối bửi những yếu tố sau:

* Dòng di chuyển lao động phẩn lớn do yếu tố điểu kiện sống quyết định. Trong yếu tố này thì tiền công (giá cả của lao động) đóng vai trò quyết định, vì mục đích làm việc của người lao động là có thu nhập và thu nhập cao. Những ngành, những kh.u vực mà giá tn ngày công cao do năng suất sản xuất cao cố nhiều thuận lợi trong việc tuyển dụng lao động. Dòng lao động vận động vào những lính vực, những ngành, đó ngày càng tăng. Cùng với xu thế đô thị hoá hiên nay ở nước ta đang phát triển, dòng lao động chuyển dịch từ nông thôn ra thành thị ngày một tăng, một ưong

những nguyên nhân là nang suất lao động ưong nông nghiệp hiện nay rất thấp, việc làm không đầy đủ là hiên tượng phổ biến, điều kiện sống thiếu thốn.

* Yếu tố việc làm: thu nhập chủ yếu của người lao động là từ việc làm, lao động di chuyển hướng vào những ngành nào, lĩnh vực nào có khả

năng đảm bảo việc làm cho họ.Trong điều kiện thị trường lao động Việt Nam cung vê lao động lớn hơn cầu vể lao động, người lao động chuyển tới nơL có việc làm và họ chấp nhận làm việc với những điều kiện rất tối thiếu, miên là có việc làm. Đặc biêt là thanh niên ở nông thôn sần sàng chấp nhận tìin kiêm việc làm ở thành phố hoăc khu vưc kinh tế nước ngoài măc dù tiền công được trả còn thấp.

* Yếu tố về khả năng phát triển ưong tương lai; người lao động sần sàng di chuyển đến vùng kinh tế mới, mà bước đầu còn sạp nhiều khó khăn về điều kiện sống, khó khăn trong giải quyết việc làm nhưng hy vọng khả năng phát triển trong tương lai. Đâv cũng là yếu tô' mà Đảng ta can cứ để thực hiện kế hoạch xây dựng các vùng kinh tế mới, khai thác và sử dụng thế mạnh chưa khai phá của các vùng, để giải quyết việc làm cho người lao động.

* Yếu tố tâm lý và tập quán sống của người lao động. Đây là nhóm yếu tố hạn chê' sự di chuyển của dòng lao động. Tâm lý của người Việt Nam, sống gắn bó với quê hương, tình làng nghĩa xóm, quen với tập quán từng vùng, nơi sinh sống cho nên họ không rrmốn di chuyển đến nơi kliác xa lạ, họ không muốn mạo hiểm đi tha phương tìm việc kiếm sống. Chính vì vậy, yếu tố này ảnh hưởng ít nhiểu đến sự di chuyển lao động từ nơi có lao động dư thừa đến nơi còn thiếu, hạn chế dòng lao đông từ nông thôn vào các vùng đô thị, các khu công nghiệp, các vùng hay khu vực giàu tiềm năng đòi hỏi lao đông khai thác, phát triển sản xuất ... Cũng do quan niệm xã hôi mà hạn chế sự di chuyển lao động vào các ngành nghề vốn không được coi trọrig. Những yếu tố này đang dần dần được khắc phục cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội.

* Yếu tố chính sách xã hội, cơ chế của nhà nước. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự di chuyển các dòng lao động. Những ngành nào, vùng lãnh thổ được nhà nước chú trọng quan tâm phát triển sản xuất thông qua các chính sách kinh tế thì thu nhập của người lao động, khả

năng phát tnên cua họ sẽ hơn các vùng, các ngành khác. Hiêu lưc của chính sách, cơ chê hợp lỷ thúc đẩy sự phát triển ]ánlì tế - xã hội của các vùng, làm thay đổi tâm lỹ và quan niêm của người lao động. Tác đông tích cực cùa yếu tố này thể hiện trong việc định hướng được sự di chuyển của các dòng lao động, làm cho cung đươc điều chinh phù hợp với cầu về lao động. Bến cạnh yếu tố tác động của chính sách, cơ chế nhà nước, các dòng di chuyển lao động bị hạn chế, do việc thực hiện các chính sách nhà nước chưa đổng bộ, chưa hợp lý và còn nhiều thiếu sót, chảng hạn các thủ tục phiền hà do việc di cư, chính sách hô khẩu, .v.v... khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác phải cố giấy phép, sau đó phải đang ký chính thức với nơi Cữ trú mới để được hưởng một số quyền lợi như phí sử dụng dịch vụ công cộng thấp. Hiện tượng di chuyển lao động ở nông thôn còn bị hạn chế bởi luật đất đai chưa giải quyết được các trở ngại trong việc mua bán đất canh tác. Nhà nước ta cần quan tâm thích đáng những vấn đề này để nguồn lao động được phân bổ một cách hợp lý và sử dụng hiệu quả.

Những mất cân đối lớn giữa cung và cầu trên thị trường lao động được điều chỉnh thông qua sự vận động của các dòng di chuyển lao động sau đây:

*Dòng di chuyổn lao động từ nỡng thổn ra thành phố, thị xă hoặc các khu công nghiệp tập trung để làm thuê hoặc hành nghề một cách tự do, buôn bán nông phẩm hoậc làm dịch vụ hai chiều. Dòng di chuyển này ngày càng tăng khi cơ chế kinh tế mới được áp dụng ở nông thôn, người lao đông không bị cột chạt vào làng, xã, mảnh ruộng... dòng di chuyển từ nông thôn vào đô thị tìm việc làm này diễn ra tự phát, theo mùa hoặc định cư lâu dài, vấn đề này làm tăng thêm sức ép thất nghiệp vốn ở mức cao các đô thị. Mặt khác làm tăng thêm vấn để tệ nạn xã hội ở các thành thị. Phần lớn lao động này không có tay nghề, tiền công rẻ mạt.

* Dòng di chuyển từ đổng bằng đông dân cư đến cấc vùng miến núi. Có hai loại lao động di chuyển theo đòn? này. Thứ nhất là những người lao

động có tay nghê ( sơn tràng, thợ mộc, thợ nề, sửa chữa đổ dân dụng) đí hành nghê tự do hoặc đi làm thuẽ kiếm tiền. Theo thống kê, hàng năm có hàng vạn lao động từ các tính Thái Bình, Hải Hưng, Nam Hà, Hà Tây... theo dòng di chuyển này đi hành nghề tự do ở ngoài địa phương cư trú.

Thứ hai là những người lao đông không có nghề nghiệp di chuyển đơn thuần là để tìm nơi sinh sống. Họ tới nơi mới để khai hoang, mở rộng diện tích canh tác khiến cho nông nghiệp sản xuất bấp bênh, nhưng đồng thời cũng làm tăng thêm nạn phá rừng, huỷ hoại moí sinh.

* Dòng di chuyển lao đông từ Bắc vào Nam, chủ yếu là những năm trước đây. Ở đó khí hậu thuận hoà hơn ngoài Bắc, quan hệ hàng hoá - tiển

tê phát triển hơn cho nên quan hê thuẽ muớn lao động, quan hệ thị trường mạnh và sôi động hơn. Một số lớn lao động của dòng này là đồng bào miển núi phía Bắc đi vào Tây Nguyên , đồng Nam bộ vì đây là nơi có tiém năng tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiên phát triển thuận lợi hơn.

*Dòng di chuyển lao động từ khu vực nhà nước ra khu vực ngoài quốc doanh. Hiên tượng này xuấtt hiên là do nhà nước thực Mên cơ chế kinh tế nhiểu thành phần và do giá thue mướn ở khu vực ngoài quốc doanh ưở nôn hấp dản hơn. v ề hình thức có hai loại di chuyển theo kiểu này: môt là di chuyển một phần thời gian làm việc bên ngoài, một phần làm việc theo ký kết hợp đồng, điều này tuy phù hợp với điều kiên người lao đông, phù hợp với qui luật thị trường nhưng cũng gây tổn hại cho tổ chức, cơ sỏ chưa có điều kiên trả công, ưả lương phù hợp với lao động của bộ phận người lao động này. Hình thức thứ hai là chuyển hẳn ra ngoài khu vực quốc doanh có tổ chức theo quyết định 176/HĐBT, từ năm 1989 ưở lại đây, để sáp xếp lại lao động trong khu vực quốc doanh làm cho dòng này rất lớn khoảng gần một triệu người được giải quyết thôi việc hoà nhập vào thị trường lao động.

*Dòng di chuyên lao đông ra khỏi lãnh thổ Viêt Nam dưới dang xuất khẩu lao động và xuất cảnh lên tới gần nửa triệu người; phần lớn những người theo dòng này vì lý do kinh tế.

* Dòng di chuyển lao động nông thôn đi xây dựng kinh tế mới ở các vùng trung du, miền núi phía bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng

sổng Cửu Long... Dòng di chuyển này được nhà nước khuyến khích, nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên của những vùng còn thiếu lao động, phát huy khai thác thế mạnh ưong việc sản xuất hàng xuất khẩu ra nước ngoài, hoậc liên doanh với nước ngoài. Dần dần hình thành các vùng chuyên canh lớn với hướng tổ chức phân công lao đông hợp lỹ, mở rông sản xuất, giải quyết việc làm. Tính đến cuối nảm 1990 đã di cư trên 3,7 triệu người trên các vùng kinh tế mới, với số lao đông trên đã mở rông hơn 1 triệu ha canh tác cho việc trổng cây lương thực và cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su.

Những dòng di chuyển lao động vể cơ bản đã góp phần điểu chỉnh sức ép về việc làm các vùng đô thị, đồng bằng đông dân cư, làm cho thị trường lao động Việt Nam trở nổn sôi động, đa dạng, phong phũ và thông suốt trong cả nước.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Phát triển nguồn nhân lực nhàm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn hiên nay, Phát triển nguồn nhân lực là một chủ trương, chính sách lớn, nó bao gổm những nội dung về giáo dục, đào tạo, tái đào tạo nghổ. Quá trình phát triển nguồn nhản lực đã làm thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng lao động xã hội.

Phát triển thị trường lao động gắn liền với sự phát triển nền kinh tế thị trường nước ta. Phát triển thị trường lao động là nhầm mục tiêu tiếp tục phát huy triệt để tiềm năng lao động, nguồn lực quý nhất và to lớn nhất của đất nước. Hẹ thống các cơ chế, chính sách và pháp luật cần tiếp tục hoàn thiện nhằm tạo ra môi trường và điều kiện để người lao động tự do làm ăn, tự tạo viêc làm và tạo nhiều việc làm cho người khác. Bọ luật Lao đổng của nước ta chính thức có híêu lực từ ngày 1/1/1995 đã thực sự tạo ra môi trường pháp lỷ, bảo đảm cho công dân Việt Nam thực hiên quyền tự do, xoá bỏ mọi ngăn cản người lao động trong việc tự tạo và phát triển việc làm. Trong giai đoạn hiên nạy, sự phát triển của thị trường lao đông cần có sự tấc động mạnh mẽ cả vể cung và cầu vể lao động nhằm tạo ra ưạng thái cân bằng tích cực. Sự gia tăng cung lao đông chịu ảnh hưởng rất lớn của sức ép tâng dân số, cho nẽn việc giảm mạnh mẽ cung chi có thể thực hiện chủ yếu thông qua giải pháp về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Việc hạ thấp tỷ lệ tãng dân số cần một thời gian tương đối dài, vì vậy vấn đề đặt ra là đồng thời phải tìm mọi cách để tăng cầu nhằm lạo ra nhiều cỡng ăn việc làm trong nển kỉnh tế để sử dụng tối đa và có hiêu quả mọi nguồn lao động.

3.1. TẠO n h ũ n g đ i ê u k i ệ n c a n t h i ế t c h o s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.1.1. Phát tnển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thúc đẩy các quan

hệ thị trữờng

Quá tành chuyên từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điổu tiết của nhà nước cũng chính là quá trình thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Mục tiêu cơ bản của quá trình này được xác định rõ trong Văn kiện Đại hội Đảne VIII: Xây dựng nước ta cố cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bọ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cải thiên đời sống vật chất và tinh thần, tiến tới xây dựng Việt Nam: dân siàu, nước mạnh, xã hội công bàng và văn minh.

Trước đây chúng ta duy trì quá làu (từ nám 1954 đến năm 1986) nền kinh tế chủ yếu gồm 2 thành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể. Bởi vậy không phát huy được các nguồn lực phát triển kinh tế, đặc biệt là không khai thác được nguồn lực quỷ giá nhất là lao động. Nển kinh tế trì trệ, kém hiệu quả. Người lao động quan niệm sai lệch vể mua bán sức lao động. Kinh tế tư nhân cá thể bị kìm hãm. Điều đó hạn chế rất lớn đến việc thu hút lao động giải quyết việc làm. Vì vậy thị ưường lao động bị hạn chế rất lớn. Từ sau Đại hội VI của Đảng, chúng ta đã từng bước chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiêu hình thức sở hữu. Việc chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế dược tiến hành từng bước phù hợp với tình hình phát triển của nén kinh tế nước ta ưong quá trình đổi mới. Đại hội Đảng VIII xác định cơ cấu thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, ưong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm

lực lượng vật chât đê nhà nước thực hiện chức năng điều ữết và quản lv vì mô; tạo nén tảng cho chế độ xã hội mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triẽn nên kinh tế nhiều thành phần ở nước ta thê hiện tinh thần dân chủ hoá trong kinh t ế , đảm bảo cho mọi người được tự do làm ăn theo pháp luật. Các thành phần kinh tê đem hết tài năn^, vât lưc của mình để phát triển sản xuất kinh đoanỉi. Mặt khác phải hướng mọi hoạt động của các thành phần kinh tê vào muc đích chung là tãng GDP và giải quyết viêc làm cho người lao động .

Quá trình điều chỉnh cơ cấu các thành phán kinh tế làm cho mọi thành phần kinh tế đều mạnh lốn, đểu phải đóng góp tích cực vào sản xuất xã hỏi. Các thành phần kinh tế cần có sự tác động hỗ trợ, giúp đỡ nhau phát triển. Mối quan hệ đó đặt trong sự quản lý thống nhất của nhà nước. Nhà nước cần có chính sách để vừa phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế quốc doanh, vừa khuyến khích phát triổn kinh tế tư nhân đạt được sự phát triển hài hoà giữa các thành phán kinli tế. Cơ cấu các thành phần kinh tế có thể điều chỉnh lại theo các hướng cơ bản sau:

- Kiên quyết sắp xếp lại kinh tế Nhà nước theo hướng đảm bảo cho các doanh nghiộp Nhà nước hoạt động cố hiệu quả, thực sự phát huy vai trò

chủ đạo trong nền kinh tế. Thị trường hoá nển kinh tế, xoá bỏ hoàn toàn chế đọ bao cấp, từng bước cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nước, giảm tỷ ưọng kinh tế nhà nước trong các ngành nghề theo nguyồn tắc ngành nghề nào kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể làm tốt, có lợi cho nền kinh tế thì để cho kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, cá thể làm.

- Tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tự do phát triển theo luật định, không hạn chế tư nhân, cá thể bỏ vốn đầu tư vào sản xuất những sản phẩm

mà nhà nước cho phép. Nhà nước sẽ bảo hộ quyển sờ hữu tài sản và quyền làm ãn hợp pháp của họ.

Không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghê. Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế áp dụng tiến bô khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hiên đại hoá công nghệ. Nhà nước cần tao môi trường kỉnh doanh ổn định và thuận lợi, khuyên khích sáng tạo tài nàng, đặc biệt là tài năng kinh

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 49)