PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ỏ CÁC KHU vực

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 63)

- Tỷ lệ tăng hàng năm (%) 18.808 19.787,

3.2. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ỏ CÁC KHU vực

Quá trình chuyển sang nển kinh tế thị trường, quá trình đổi mới mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xã hôi theo đó là sự vận động của thị trường lao độne. Trong giai đoạn phát triển hiện nay, thị trường lao động được mở rộng hơn nhằm để đáp ứng nhu cầu vể lao động của quá trinh công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước.

3.2.1. Phát triển thị trường lao động ở đô thị và khu công nghiệp tập

trung

Tốc độ đô thị hoá và khu vực cõng nghiệp ở nước ta đang cỏ xu hướng tãng lên, hiện nay khoảng gần 20%. Các thành phố như thành phố Hổ Chí Minh, Hà Nội, ... ngày càng được mở rộng, nhiều điểm dân cư với nhiểu thị trấn mới hình thành như ớ Tây Nguyên và các vùng kinh tế mói khác,...

Theo dự báo đến nãm 2000, nguồn lao động ở nước ta khoảng 43,99 triệu người, trong đó ở các đô thị và khu công nghiệp tập trung lẽn tới

i 1.967.000 ngưcd.

Ở các đổ thị, số người tím việc làm ngày càng tang, từ những người "dôi ra" do sắp xếp lại tổ chức sản xuất và lao động, từ những thanh nièn thõi học, bộ đội xuất ngũ, những người từ nông thôn vào thành phố tìm

kiêm viẽc làm sinh sống, .v.v... Nhưng nhu cầu thu hút lao động của các thành phân kinh tê và các đơn vị đặt hàng thuẽ mướn lao động của nước ngoài không đáp ứng hết nhu cầu việc làm.

Quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động ờ thành thị ngày càng tro nên cảng thăng. Để giải quyết được quan hộ cung - cầu lao động trẽn thị trường, để giải quyết vấn đề bức xúc về việc làm cho người lao động, nhà nước cần đặc biệt coi ưọng phát triển kinh tế hàne hoá nhiều thành phần và phát triển kinh tế đối ngoại, tạo môi trường và điểu kiện thuận lợi đảm bảo cho mọi người, mọi đơn vị kinh tế không phàn biệt hình thức sở hữu tự đo kinh doanh theo pháp luật.

Phảt triển thị trường lao đông ở các đô thị và khu công nghiệp tập ưung gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước. Mô hình cần lựa chọn trước hết là "đầu tư - táng trưởng kinh tê"". Hai nguồn vốn cần được khai thác cho đầu tư ở nước ta là vốn trong nước và vốn ngoài nước.

Đối với những vùng có vị trí địa lỷ thuận lợi như các thành phố, thị xã, thị trấn, kầu công nghiệp nàm ở những vùng đông dân cư, gần các đãu mối giao thông thuỷ bộ phía Bắc như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và ở phía Nam: thành phố Hồ CM Minh, Đổng Nai, Vũng Tàu và khu vực Đà Nắng, Cần Thơ là những ncti đặc biệt thuận lợi để phát triển kinh tế đối ngoại theo hình thức nhận đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các địa điểm ưên là những khu vực thuận lợi cho việc thu hủt lao động từ các địa phương, các vùng xung quanh, hình thành mối liên kết kinh tế kích thích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Ở các đô thị, ngoài các doanh nghiẹp có quy mô lớn cần được củng cố và nâng cao hiệu quả, Nhà nước cần tiếp tục coi trọng phát triển hợp lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh đoanh trong những lĩnh vực như: cơ kỉú, đổ gỗ, đờ da, chế.biến nông sản, ươm trồng hoa; kinh doanh buôn bán: xe máy, đổ điện, các hàng tiểu dùng khác, ... và các dịch vụ sữa chữa cơ khí,

điên tử, may mặc, dịch vụ ăn uống, ... Vì đây là những doanh nghiệp nhỏ nhưng kha năng thu hút được nhíểu loại lao động trong các gia đình. Nhà nươc cân có sự quan tâm, đề ra các chính sách nhàm hướng các doanh

nghiệp nho phát tnỗn đúng hướng và tích cực như:

- Tạo điểu kiện cho các doanh nơhiêp được vay vốn và thủ tục đơn giản lãi suất hợp lỹ.

- Tạo điểu kiện cho các cơ sở có thể mở rộng mặt bàne hoạt động sản xuất, kinh doanh ưong điều kiẹn cho phép.

- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng thị trườns trons và ngoài nước.

- Về mật pháp lý, nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ổn định lâu dài, đặc biệt là chính sách về thuế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp vên tâm phát triển hoạt động của mình.

Ở các đô thị, khu tạp trung cư dân đông đúc, sự ra đời và phái triển các văn phòng sắp xếp việc làm, trung tâm đào tạo nghề và giới thiệu việc làm khỏng chỉ là cầu nối giữa cung và cầu lao động mà còn là cởng cụ tổ chức thị trường lao động, làm cho cung và cầu lao động được điều chinh cho hợp lỷ. Hê thống này hoạt đông theo nguyẽn tác của tổ chức sự nghiệp có thể tiến tới sự trang trải.

Khi kinh tế thành phố kém phát triển tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp đang gia tăng cần có biện pháp hạn chế việc nhập cư vào thành phố. Đến thời kỳ phát triển thành phố được mở mang, nhu cầu lao đông, chỗ làm việc mới được tăng thêm nhiều thì cho phép nới rộng điéu kiện nhập cư vào thành phố. Tuy nhiên, việc quản lý hộ khẩu quá nghiêm ngặt, khắt khe ưong lúc này sẽ gây ảnh hường kìm hãm phát triển kinh tế đô thị, làm giảm khả năng giải quyết việc làm đầy đủ và có hiệu quả cho người lao động ở cả thành thị lấn nông thôn. Vì vậy chế độ đãng ký hộ khẩu cần được thực hiện linh hoạt, phù hợp với điểu kiện kinh tế xã hội của thành phố trong

từng thời kỳ. Ở các thành phố lớn cũng như các thành phố nhỏ, thị xã, thị trấn, thị tứ cân đặc biệt chú trọng tới khu vực không; kết cấu.

Kliu vực kliỏng kêt cấu lã những hoạt động sản xuất và kinh doanh nho, có tính chất cá thể, đùng sức lao đông của bản thân và gia đình là chính hoặc có thuê mướn lao đọng, nhưng vốn ít (như doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ, tô hợp sản xuất và dịch vụ, hộ gia đình có thuê lao động, hô Jdnh doanh ở quy mô gia đình). Ngoài ra không có thời sian, địa điếm hoạt động cố định, chủ yêu là hoạt động ở nhà, ở mặt phố, chợ via hè, lề đường chưa được nhà nước kíém soát và chưa có chính sách phát triển.

Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh tế không kết cấu là quy mô nhỏ, trình đô tổ chức thấp, công nghê đơn giản, thị ưường phong phú và linh hoạt, tính thích nghi cao. Ở Việt Nam, quy mô hoạt động chủ yếu

trong khu vực này là hộ gia đình chiếm tới 70 - 80%, chỉ có khoảng 10 -

15% số hô kinh doanh có thuê lao động, song vẫn là người thân, người quen ưong dòng họ. Lĩnỉi vực hoạt đỡng kinh doanh của khu vực không kểi cấu hiện nay ở thành thị chủ yếu là thương nghiệp, chẳng hạn như trong 4 quận nôi thành Hà Nội chiếm khoảng 48,71%, còn lại là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất (may mặc, quần áo, đồ da, chế biến gỗ, aia công kim loại, vật liệu xây dựng, chế biến ngũ cốc, đồ điên dân dụng, cắt tóc, vận tải) có thu nhập thấp, còn thu nhập cao nhất thường nằm ở các ngành dịch vụ ăn uống, đặc sản.

Từ sự phân tích trên cho ta thấy, khu vực không kết cấu là một lĩnh vực hoạt động có khả năng thu hút nhiều lao động và có từ lâu ở nưốc ta là một lĩnh vực hoạt động sôi động nhất của thị trường lao dộng, góp phần tăng tổng sản phẩm xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Nhà nước thông qua các chính sách, kế hoạch hoá và định hướng phát triển cho khu vực này. Chính sách vĩ mô khuyến khích phát triển khu vực này cụ thể là:

- Trong luật doanh nghiệp cần thừa nhận hợp pháp của loại hình hoạt động này, đặc biệt là các điều khoản về bảo vệ quyền sở hữu, thừa kê,

chuyển nhượng tài sản hợp pháp của các chủ doanh nghiệp tư nhàn, chủ hộ sừ dụng lao động và chủ hộ kinh doanh.

- Có chính sách đầu tư trợ giúp các chủ doanh nghiệp và chủ hộ kinh doanh, COI như đầu tư tạo chỗ làm mới, giải quyết quan hệ cung - câu về lao động. Quỹ việc làm quốc gia cần giành một phần để cho các chủ doanh nghiệp, chủ hộ tư nhân vay với lãi suất ưu đãi để thực hiện các dự án nhỏ, giải quyết việc làm trong nông thôn.

- Nhà nước có các chính sách khuyến khích ưu tiên phát triển sản xuất và kinh doanh cho các chủ hộ kinh doanh và hộ gia đình nhất là lĩnh vực sản xuất vạt chất, tạo ra sản phẩm như: sửa đổi chính sách thuế theo hướng miễn hoậc giảm thuế doanh thu từ ỉ năm đến 2 nãm đối với các hộ kinh doanh lần đầu, xác định suất miễn thuê- cho các hộ kinh doanh có thuê lao động quy mô nhỏ - dưói 10 lao động. Miễn hoặc giảm thuế lâu dài cho các hộ kinh doanh ở quy mô gia đình không thuẻ lao động.

- Quy hoạch lại phố phường, các chợ trung tâm, có quy chế sử dụng lề đường, mạt phố, vỉa hè phục vụ cho sản xuất kinh doanh kết hợp với vệ sinh mỹ quan đô thị.

- Xoá bỏ những lệ phí vô lý, đơn giản hoá thủ tục đãng ký kinh doanh để tạo điều kiên thuận lợi cho người sản xuất kinh doanh và hành nghề.

3.2.2. Phát triển thị trường lao động ở nông thồn

Trên thị trường lao động Việt Nam hiện nay, cung lao động tập trung chủ yếu ở thị trường lao động nông thôn. Lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao trong tổrig số lao động cả nưốc, trên 80,3% vào nãm 1994. Trong đó dân số ở nông thôn chiếm 80,1% so vói tổng dân số cả nước. Số lao động nông thôn tăng liên tục trong thời gian qua: năm 1987 lao động nông thôn trên 23,85 triêu ngượi, năm 1990 tăng lèn trên. 24,74 triệu người và nãm 1994 lên đến 27,38 triệu người. Trong lao động nông thôn, lao động nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 80%tổng số lao động

nông thôn. Xét về tỷ trọng và con số tuyệt đối thì lao động nông - lâm nghiộp có xu hướng táng lẻn trong cơ cấu lao động nồng thôn. Như năm 1987, lao động nông - lâm nghiệp có trên 20,4 triệu người, chiếm 84,8% lao động nông thôn thì năm 1990 có tới 21,9 triệu người, chiếm trên 88,4% lao động nông thôn và năm 1994 có tới 24.5 triệu lao đôn^ , chiếm trẽn 89,5% lao động nông thôn. Cơ cấu lao động trẽn biểu hiện một trinh độ phân công lao động thấp kém-của khu vực nông thôn.

Cầu lao động ở nông thôn còn lạc hậu và ở mức thấp, tạo ra chẽnh lệch lớn so với cung lao động. Trong nông nghiệp khoảng 30 - 40% thời gian là thiếu việc làm. Nang suất lao động ở nông thôn nước la rất thấp, chi bàng 10 - 20% của các nước phát triển, một lao động nông thôn lại phải nuôi tới 2,4 nhân khẩu, nên thu nhập bình quân trên đầu người của dân cư ở nông thồn rất thấp, khả năng tích luỹ vốn là rất ít. Do vậy hạn chế lớn đến việc tạo công ăn việc làm trong nông thôn.

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển sản xuất hàng hoá nhiểu thành phần, tát yếu sẽ dẫn tới việc tăng náng suất lao động và nhờ đó có thể rút bót lao động ra khỏi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển mạnh và có hiêu quả công nghiêp chế biến, phát triển địch vụ ở nông thôn. Nguổn Ưch luỹ ở nõng thôn do tăng năng suãt lao động được tăng lên và mở rộng việc làm của dân cư.

Kính tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã là hình thức liên kết tự nguyên của những người lao đông nhàm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề của

sản xuất, kinh doanh và đời sống.

Phát triển kinh tế hợp tác với nhiểu hình thức đa dạng, từ thấp đến cao từ tổ nhóm hợp tác đến hợp tác xã; tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, quản lý dân chủ.

Hợp lac xa được tô chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và sự tham gia lao động trực tiẽp của xă viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phân, môi xa viên có quyển như nhau đối với công việc chung.

Những chính sách mới đã tác động, kích thích sự tăng trưởng kinh tế noi chung và nhờ sự tăng trưởng này đă tạo được nhiều chồ làm việc. Nếu như giai đoạn 1989 - 1990 tốc độ tãng trưởng kinh tế chỉ 3,9%/nãm thì thời gian liếp tăng liên tục, 1991 tăng trưởng 6%; 1992: 8,0%; 1993: 8,1%; 1994: 8,8%; 1995: 9,5%, năm 1996 là 9,38% và nam 1997 là 9%. Cũng nhờ sự tăng trưởng này mà đă mở rộng tạo thêm việc làm. Việc eiải quyết việc làm cho người lao động đã có sự thay đổi cán bản về quan niệm và cách thức, tiến tới thị trường hoá lao động. Người lao đông tự tìm kiếm việc làm. Nhà nước tạo các điều kiên, các chính sách vể tăng cường đầu tư nhằm tạo nhiều chỗ làm việc mới.

Trong nông thôn, với việc thực hiên chính sách giao quyền sử dụng mộng đấí lâu dài cho hộ nông dân, bảo đảm cho người sống bàng nghé nông được quyền sử dụng đất lâu dài, được chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp theo những điều kiện cụ thể do pháp luật quy định nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá, mở ra khả năng lớn để các hộ gia đình sử dụng triệt để và có hiệu quả sức lao động của gia đình, các hộ gia đình không bị ràng buộc bởi sợ quản lý lao động của hợp

lấc xã. Cũng vì thế thị ưường lao đổng cũng được hình thành dần trong kkhu vực nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Sự di dân từ nông thôn về thành phố tìm viêc làm cũng được mở rộng và ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của khu vực dô thị. Nhưng đây không phải là con đường cơ bản để giải quyết việc làm trong giai đoạn hiện nay.

Trong nông thôn, bên cạnh thực hiện các biện pháp mở rộng diện tích khai hoang, tăng vụ, tăng cường đầu tư thâm canh, thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mùa vụ, cần phát triển đa dạng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn trước hết là công nghiập chế biến nông lâm thuỷ sản với

quy mo vưa va nho là chủ yếu, mở mang những ngành nghề truyền thống, phat tnên các làng nghể, làm vườn, để tạo thêm nhiểu việc làm, tăng cầu

lao động nông thôn và tăng thu nhâp cho dân cư.

Môi một địa phương lập ra các dự án phát triển nông thôn, định hướng và phân bố lại lao động tại chỗ - làm chuyển đổi cơ cấu lao độn£ nồng nghiệp - nhàm tạo ra nhiều việc làm mới. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới cơ cấu lao động nông thôn đến năm 2000 là:

- Khai thác có híêu quả hơn các tiềm năng hiện có trong khu vực nông thôn về lao động, tài nguyên, thiên nhiên, đất đai, tiền vốn và cơ sỏ' vật chất kỹ thuật. Về lao đông cố sáng sử dụng hết số ngày cổng của lao động nông thôn trong độ tuổi có khả nang lao động và có nhu cầu hoạt đông kinh tế phát triển sản xuất hàng hoá trong nông thôn.

- Thúc đẩy quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn, nàne cao năng suất lao động xã hội, tạo lập thị trường lao động để có đủ khả năng thư hút các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước theo hướng công nghiệp hoá nông thôn. Chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá,

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)