ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 28)

2.1. ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGVIỆT NAM VIỆT NAM

Từ Đại hôi Đảng VI (1986), Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới toàn diẽn đất nước, một bước ngoạt trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của dân tộc. Vái chiến lược phát triển ưên mọi Jĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hôi, Đại hội Đảng VI đã đạt cơ sở mở đường cho quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế từ hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước XHCN, dẫn đến những thay đổi lớn trong nển kinh tế. Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế là:

1. Phát triển nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

2. Chuyển đổi cơ chế từ tập trung quan lièu bao cấp sang cơ chế thị trường cơ sự điều tiết của nhà nước

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

4. Thực hiên kinh tế mở

Tất cả những nôi dung trên nhằm xây dựng và phát triển một nền kinh tế thị trường hướng tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xầ hôi công bằng văn minh.

Để thực hiên mục tiêu ưên, đặt ra yêu cầu khai thác và sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả, trước hết là nguồn nhân lực, Đảng ta coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển đất nước.

Sau hơn 10 năm đổi mới kinh tế, nền kinh tể nước ta đã ra khỏi khủng hóảng và đi vào phát triển ổn định. Lạm phát được kiểm chế và ở mức 1 con số [25,11 ]:

Năm Chỉ số lạm phát 1991 67,5% 1992 17,6% 1993 5,2% 1994 14,4% 1995 12,7% 1996 4,5% 1997 3,6% .

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng liên tục đến nay Việt Nam có tốc độ tăng ưưởng (GDP) cao trong các nước ASEAN, trong khu vực, sau Trưng Quốc.

Bảng 2: Mức tâng ưưởng GDP ở Việt Nam

Năm Mức tăng ưưởng GDP (%)

Viêt Nam ASEAN

1991 6,0 ! 1992 8,6 1993 8,1 1994 8,8 i 1995 9,5 8,2 1996 9,38 7,8 1997 9,00

Nguồn: Kinh tế Việt Nam giai đoạn kình tế chuvển đổi. NXB Thành phố Hồ Chỉ Minh, ỉ 996, trang 32

Thực Mên chính sách phát triển nến kinh tế mở đã mở rộng và phát triển giao lưu kinh tế trong và ngoài nước, tạo môi trường thuận lợi để phát triển các thành phần kinh tế. Nếu trước đây ỉđnh tế tư nhân, cá thé không được thừa nhân, thi sau 1986 được khuyến khích phát triển mạnh mẽ. Đây là một thay đổi cực kỹ quan ưọng trong tư duy. Nhà nước đã ban hành nhiều luật như:Luật công ty (12/1990), luật doanh nghiệp tư nhân (12/1990) nhàm đảm bảo quyến tự do kinh doanh cửa các công dân theo đúng pháp luật, không hạn chế vốn đầu tư và số lượng lao động. Từ đó thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh doanh ở mọi loại hình, mọi ngành nghè. Cùng với việc mở rộng giao lưu hàng hoá, nhu cầu giao lưu các yếu tố sản

xuất như lao động cũng phát triển. Nhiều hình thức sở hữu về tư liêu sản xuất hình thành, phân hoá trong xã hội diễn ra nhanh chóng. Quan hệ thuê mướn lao động được hình thành công khai và phát triển mạnh mẽ. Mọi quan điểm vể việc làm và thất nghiệp đã thay đổi. Quan hệ mua bán sức lao đông ưong quá tành sản xuất, kinh doanh ưở nên cần thiết và tất yếu.

Sự đổi mới kinh tế ở nước ta làm thay đổi cơ cấu lãnh tế, làm thay đổi cơ cấu sở hữu về tư liệu sản xuất, thay đổi trong hệ thống luật pháp chi phối các quan hệ lao động, thay đổi tâm lý xã hội đối với việc mua bán sức lao động. Điều kiện vật chất cho hoạt đông của thị trường lao đông được cải thiện.

Bảng 3: Cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp và dịch vụ năm ỉ 996 và í 997

Tổng số Cơ cấu trong GDP (%)

1996(100% ) 1997(100% )

1. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 27,2 25,7

2. Công nghiệp và xây dựng 30,7 31,7

3. Dich vu _» t 42,1 42,6

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam. Kinh tế Viẹt Nam và th ế giới 97-98, trang 10

Trong 2 năm 1996 và 1997, cơ cấu ngành thay đổi, tỷ trọng sản phẩm của ngành công nghiệp và xây dựng tảng dần từ 30,7% lên 31,7% so với GDP. Tỷ ưọng sản phẩm của ngành dịch vụ trong GDP tãng từ 42,1% lến 42,6%. Trong đó tỷ trọng sản phẩm của nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 27,2% xuống 25,7% so với GĐP.

Như vậy quá trình đổi mới kinh tế vừa đặt ra yêu cầu cần có một thị trường lao động để khai thác và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả và đổng thời quá trình đó lại tạo ra những tiền để kinh tế xã hội, điều kiên tâm lý xã hội, mở rộng giao lưu xã h ô i,... để thị trường lao động phát triển.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)