Nền tảng của cỏc hệ thống quản lý mụi trường (Environmental Management

Một phần của tài liệu bài giảng đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm (Trang 138)

Systems – EMS)

4.8.2.1. Sự phỏt triển của cỏc tiờu chuẩn EMS

Tiờu chuẩn BS 7750 được đưa ra bởi Viện nghiờn cứu về cỏc tiờu chuẩn của Anh (BSI) vào năm 1992. Tiờu chuẩn này là nền tảng cho việc phỏt triển của EMAS (European Union’s Eco-Management and Audit Scheme) và ISO 14000 (1996 – International Organization for Standardization).

ISO 14000 là một hệ tiờu chuẩn quốc tế được xõy dựng trờn nền tảng kết hợp cỏc tiờu chuẩn khỏc nhau của nhiều nước.

ISO 14000 và EMAS cú nhiều điểm tương đồng. Tuy nhiờn EMAS cú những đũi hỏi khắt nghiệt hơn (dựa vào những tiờu chuẩn mụi trường của Đức) và nhấn mạnh hơn về khớa cạnh quan hệ với cộng đồng.

Năm1994, tiờu chuẩn BS 7750 được sửa đổi;

Năm1995, ỏp dụng chương trỡnh đỏnh giỏ và quản lý sinh thỏi (EMAS) Ngày 01/9/1996, ban hành ISO 14001 và ISO14004

Ngày 01/10/1996, ban hành ISO 14010, 14011, 14012

Hiện nay đó cú nhiều tiờu chuẩn khỏc liờn quan đến mụi trường đó được ban hành.

4.8.2.2. Cỏc tiờu chuẩn EMS và những cụng cụ quản lý mụi trường khỏc

Cú hai lĩnh vực chớnh trong thực hiện khi tiến hành đỏnh giỏ việc quản lý mụi trường:

* Tiờu chuẩn đỏnh giỏ tổ chức

Hệ thống quản lý mụi trường (HTQ LMT):

ISO 14001: HT QLMT – Quy định và hướng dẫn sử dụng.

ISO 14004: HT QLMT – Hướng dẫn chung về nguyờn tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ. Đỏnh giỏ mụi trường:

ISO 14010: Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường (MT) - Nguyờn tắc chung ISO 14011: Hướng dẫn đỏnh giỏ MT – Thủ tục đỏnh giỏ

ISO 14012: Hướng dẫn đỏnh giỏ MT – Chuẩn trỡnh độ đối với chuyờn gia đỏnh giỏ Đỏnh giỏ hoạt động mụi trường:

ISO 14013: Hướng dẫn về đỏnh giỏ hoạt động mụi trường

Tiờu chuẩn về khớa cạnh mụi trường của sản phẩm:

ISO 14060: Hướng dẫn tiờu chuẩn khớa cạnh mụi trường của sản phẩm Dỏn nhón mụi trường:

ISO 14020: Nhón mụi trường (MT) – Những nguyờn lý cơ bản ISO 14021: Nhón MT – Tự khai bỏo – Thuật ngữ và định nghĩa ISO 14022: Nhón MT – Biểu tượng

ISO 14023: Nhón MT – Phương phỏp thử và kiểm tra ISO 14024: Nhón MT – Nguyờn lý hướng dẫn, thực hành… Đỏnh giỏ vũng đời sản phẩm (VĐSP)

ISO 14040: Đỏnh giỏ VĐSP – Nguyờn lý và tổ chức ISO 14041: Mục tiờu và định nghĩa, phạm vi

ISO 14042: Đỏnh giỏ VĐSP – Đỏnh giỏ tỏc động ISO 14043: Đỏnh giỏ VĐSP – Đỏnh giỏ cải tiến

*TIấU CHUẨN ISO 14000 Ở VIỆT NAM:

TCVN 14001: 1998 - Cỏc qui định và hướng dẫn xõy dựng HTQLMT.

TCVN 14004: 1997 - Hướng dẫn chung về nguyờn lý, hệ thống và cỏc kỹ thuật hỗ trợ. TCVN 14010: 1998 - Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường – Nguyờn tắc chung.

TCVN 14011: 1998 - Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường – Thủ tục đỏnh giỏ – đỏnh giỏ hệ thống quản lý mụi trường.

TCVN 14011: 1998 - Hướng dẫn đỏnh giỏ mụi trường – Chuẩn cứ trỡnh độ đối với chuyờn gia đỏnh giỏ mụi trường

TCVN 14020: 2000 – Nhón mụi trường – Những nguyờn lý cơ bản TCVN 14040: 200 – Đỏnh giỏ vũng đời sản phẩm

Một điểm cần lưu ý là cỏc tiờu chuẩn EMS là những tiờu chuẩn về quy trỡnh chứ khụng phải là những tiờu chuẩn về vận hành.

+ Nú khụng cho cỏc tổ chức biết mức độ tỏc động mụi trường như thế nào cần phải đạt được (hiển nhiờn là phải tuõn thủ theo cỏc tiờu chuẩn về mụi trường)

+ Nú chỉ cung cấp cho cỏc tổ chức một hệ thống giỳp đạt đến những mục tiờu riờng của từng tổ chức.

*Đặc điểm của hệ thống QLMT – ISO 14000:

- Áp dụng cho mọi loại hỡnh sản phẩm, dịch vụ - Việc thực hiện là tự nguyện

139

- Hệ thống QLMT sẽ khụng tự đảm bảo cho cỏc kết quả mụi trường tối ưu - Trợ giỳp cho việc bảo vệ mụi trường và phũng ngừa ụ nhiễm

4.8.2.3. Tại sao cần phải đạt được chứng nhận EMS ?

Một tổ chức bất kỳ nào đú đều cú thể tự mỡnh đề ra một phương cỏch hoạt động tuõn thủ theo những qui định về mụi trường mà khụng cần thiết phải ỏp dụng EMS.

Tuy nhiờn, cú một số lý do mà theo đú việc lấy được chứng nhận EMS là cần thiết như sau:

-Khỏch hàng yờu cầu phải cú chứng nhận EMS thỡ mới ký kết hợp đồng.

-Cung cấp hàng cho một khỏch hàng cú mong muốn rằng đơn vị cung cấp nờn cú chứng nhận EMS

-Chớnh quyền tạo ra nhiều thuận lợi cho những đơn vị cú chứng nhận EMS.

-Nếu cú một chi nhỏnh sản xuất tại EU, nơi mà thị trường buộc phải cú chứng nhận EMS.

-Sẽ xuất khẩu hàng hàng hoỏ sang một thị trường đũi hỏi về chứng nhận EMS -Mong muốn tạo được một lợi thế cạnh tranh thụng qua chứng nhận EMS.

-Những người, những tổ chức chớnh cú liờn quan đến cụng ty (chớnh quyền địa phương, những người nắm cổ phiếu, cỏc hiệp hội,…) mong muốn rằng cụng ty phải hoạt động sao cho khụng cú tỏc động xấu đến mụi trường và chứng nhận EMS là cỏch thức tốt nhất để thuyết phục họ.

Một điểm cần lưu ý là chứng nhận EMS cú thể đạt được cho từng bộ phận. Việc theo đuổi những dự ỏn nhỏ như vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện, kiểm tra và xin cấp chứng nhận.

Việc cú được chứng nhận ISO 9000 tại một số bộ phận nào trước đú cũng sẽ là một lợi điểm trong việc theo đuổi chứng nhận EMS cho cựng bộ phận này

4.8.2.4. Chi phớ và lợi ớch của một hệ thống EMS

- Việc thực hiện một hệ EMS sẽ cú tỏc động sõu rộng đến nhiều cấp khỏc nhau trong một cụng ty.

- Khụng thể cú được một cõu trả lời tổng quỏt cho chi phớ và lợi nhuận mang lại của một hệ thống EMS. Điều này tuỳ thuộc vào từng cụng ty.

- Kinh nghiệm cho thấy rằng (qua thống kờ và khảo sỏt)

+ Tại cỏc nước cụng nghiệp hoỏ, chi phớ cho một hệ EMS chủ yếu là chi phớ phần mềm: huấn luyện, ấn hành cỏc sổ tay mụi trường …

+ Tại cỏc nước cụng nghiệp đang phỏt triển (Thỏi Lan), chi phớ này tập trung chủ yếu vào phần cứng: cỏc thiết bị xử lý, quy trỡnh tỏi chế, xử lý chất thải,

+ Thuyết phục được cỏc tổ chức cú liờn quan về sự tuõn thủ cỏc qui định về mụi trường trong sản xuất.

+ Tạo lợi thế cạnh tranh trong giao dịch thương mại quốc tế. + Cú khả năng giỳp cải tiến năng lực sản xuất.

+ Giảm ụ nhiễm mụi trường, giảm rủi ro. + Đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏp luật.

+ Giảm phàn nàn từ cỏc bờn hữu quan. + Nõng cao hỡnh ảnh của doanh nghiệp. + Nõng cao lợi nhuận.

Tuy nhiờn, khi quyết định thực hiện một hệ thống EMS, cần phải cõn nhắc giữa chi phớ bỏ ra và lợi nhuận thu về để xem cú lợi về mặt kinh tế hay khụng. Nếu giỏ trị của cụng ty khụng gia tăng trờn thị trường tài chớnh thỡ rất khú tỡm được sự hỗ trợ. Đõy cũng là yếu tố quyết định cho sự thành cụng hay thất bại của một kế hoạch EMS.

Cỏc tỏc động tốt/xấu của một hệ EMS lờn cỏc cổ đụng của cụng ty cú thể liệt kờ như sau:

*TÁC ĐỘNG TỐT:

+Về mặt lợi nhuận:

Tối ưu hoỏ qui trỡnh sản xuất và sản phẩm cú thể dẫn đến tiết kiệm nguyờn vật liệu. Tiết kiệm chi phớ do tỏi sử dụng, tỏi chế.

Tiết kiệm chi phớ do giảm lượng chất thải.

Giảm chi phớ vận chuyển, lưu kho do dựng ớt nguyờn liệu hơn. Giảm chi phớ do khụng vi phạm cỏc tiờu chuẩn mụi trường.

Giảm rủi ro khi cỏc tiờu chuẩn về mụi trường thay đổi hay khi khỏch hàng thay đổi nhận thức của họ về mụi trường.

Giảm chi phớ bảo hiểm và bồi thường.

+Về tốc độ tăng doanh số:

Kiến thức sõu rộng hơn về sản phẩm và qui trỡnh sản xuất cú thể giỳp tỡm ra những cải tiến và đạt chất lượng tốt hơn.

Việc cải tiến sản phẩm sẽ giỳp tăng lợi thế cạnh tranh

Tạo dựng được hỡnh ảnh tốt với cộng đồng giỳp cho sản phẩm dễ được chấp nhận hơn và tăng doanh số bỏn.

Tạo dựng được thị trường mới.

Cú mối quan hệ tốt hơn với khỏch hàng.

141

Việc dựng ớt nguyờn liệu, năng lượng do rỳt giảm được cỏc chất thải bà tiết kiệm năng lượng sẽ dẫn đến việc rỳt giảm nguồn vốn cần cho hoạt động.

+Về đầu tư vốn cố định:

Giảm đầu tư cho thiết bị xử lý cuối dõy chuyền sản xuất Giảm đầu tư vào kho bói

Dễ dàng xin phộp đầu tư xõy dựng nhà xưởng

+Về thuế:

Cú thể nhận được mức thuế ưu đói do khụng gõy ra tỏc động xấu đến mụi trường.

+Về chi phớ sử dụng vốn:

Hấp dẫn được cỏc nhà đầu tư và cỏc cổ đụng do vậy giảm được chi phớ vốn.

Cú được những hỗ trợ từ chớnh phủ, ngõn hàng (vay lói xuất thấp) do đạt được những tiờu chuẩn về mụi trường

*TÁC ĐỘNG XẤU

+Về mặt lợi nhuận:

Chi phớ cho việc thực hiện một hệ EMS cú thể làm giảm lợi nhuận cận biờn

Chi phớ đầu tư cho kỹ thuật giỳp làm giảm hàm lượng cỏc chất thải độc hại dẫn đến chi phớ sản xuất cao hơn.

+Về tốc độ tăng doanh số:

Chi phớ đầu tư cho kỹ thuật giỳp làm giảm hàm lượng cỏc chất thải độc hại dẫn đến giỏ bỏn cao.

+Về nhu cầu vốn hoạt động:

Đỏp ứng được với tiờu chuẩn mụi trường nhưng phải dựng những loại nguyờn vật liệu và năng lượng đắt tiền hơn

+Về đầu tư cố định:

Đầu tư vào kỹ thuật làm giảm hàm lượng cỏc chất độc hại

+Về chi phớ sử dụng vốn:

Do nắm bắt được những thụng tin cụng bố về mụi trường, thị trường tài chớnh cú thể nhận thấy được những rủi ro liờn quan đến vấn đề mụi trường trong hoạt động sản xuất của cụng ty và đưa ra yờu cầu về chi phớ bảo hiểm.

Mụ hỡnh ISO 14001 Cải tiến liờn tục

4.8.3.Cỏc bước thực hiện một hệ thống EMS

Cỏc bước thực hiện chớnh bao gồm:

Bước 1: Nhận được cam kết của lónh đạo và thiết lập chớnh sỏch mụi trường.

Bước 2: Đỏnh giỏ ban đầu về mụi trường

Bước 3: Lập kế hoạch về chớnh sỏch mụi trường

Bước 4: Thực hiện chớnh sỏch mụi trường đề ra

Bước 5: Đo lường và đỏnh giỏ

Bước 6: Kế hoạch kiểm tra thường xuyờn.

Bước 7: Giao tiếp với cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan về những vấn đề mụi trường

* Điểm khởi đầu của một hệ thống EMS là cú được sự cam kết của cỏc cấp lónh đạo cao nhất và việc thiết lập một chớnh sỏch về mụi trường.

* Một chớnh sỏch về mụi trường là một văn bản bao gồm 2 thành phần chớnh: - Cơ sở, lý do tại sao cần phải sản xuất “Sạch và xanh”.

- Dự định tổng quỏt của cụng ty liờn quan đến cỏc vấn đề mụi trường.

* Chớnh sỏch mụi trường phải cho thấy được sự cam kết tuõn theo những qui định về - Chớnh sỏch mụi trường

- Lập kế hoạch:

+ Khớa cạnh mụi trường.

+Luật phỏp và cỏc yờu cầu khỏc. +Chương trỡnh quản lý mụi trường.

-Thực hiện và điều hành

+Cơ cấu trỏch nhiệm

+Đào tạo nhận thức năng lực.

+Thụng tin liờn lạc.

+Tài liệu hệ thống quản lý mụi trường.

+ Kiểm soỏt tài liệu.

+Kiểm soỏt điều hành.

+Sự chuẩn bị sẵn sàng và đỏp ứng với tỡnh trạng khẩn cấp. Kiểm tra hành động khắc phục. + Giỏm sỏt và đo đạc + Sự khụng phự hợp và hành động khắc phụcphũng ngừa. + Hồ sơ. + Đỏnh giỏ HT QLMT

143

* Chớnh sỏch mụi trường phải được cụng bố rộng rói trong cụng ty và đối với cộng đồng, là nền tảng cho việc đưa ra một cấu trỳc nhất quỏn cho những mục tiờu theo đuổi.

Nhậnđược cam kết và thiết lõp chớnh sỏch mụi trường Đỏnh giỏ ban đầu về mụi trường

 Trước khi lập kế hoạch và thực hiện một chớnh sỏch mụi trường, một khảo sỏt đỏnh giỏ ban đầu về mụi trường cần được thực hiện.

 Thụng qua cuộc khảo sỏt này, cụng ty sẽ nắm rừ hơn về những vấn đề mụi trường đang gặp phải.

 Trong cuộc khảo sỏt này, mọi khớa cạnh cú liờn quan đến EMS trong tương lai đều phải được kiểm tra.

 Điểm mạnh và điểm yếu của cụng ty trong hệ thống quản lý và vận hành hiện tại sẽ bộc lộ và là nền tảng cho việc hoạch định thực hiện hệ thống EMS.

Lập kế hoạch về chớnh sỏch mụi trường

Trong giai đoạn hoạch định, cỏc tỏc động can thiệp vào mụi trường gõy ra do hoạt động của cụng ty được định rừ.

Bước7

Giao tiếp với cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan về

những vấn đề mụi trường

Bước 4

Thực hiện chớnh sỏch mụi trường đề ra

Bước 3

Lập kế hoạch về chớnh sỏch mụi trường

Bước 5

Đo lường và đỏnh giỏ

Bước 1

Nhận được cam kết và thiết lập chớnh sỏch mụi

trường

Bước 6

Kế hoạch kiểm tra thường

xuyờn B ư c 2 Đ ỏn h gi b a n đ ầu về m ụi t n g

Cỏc mục tiờu về mụi trường được xỏc định và một chương trỡnh quản lý mụi trường được thiết lập nhằm đạt được cỏc mục tiờu này.

Xỏc lập trỏch nhiệm, phương tiện và kế hoạch thời gian mà tại đú mà mục tiờu phải đạt được.

Thực hiện chớnh sỏch mụi trường đề ra

Giai đoạn này bao gồm cỏc khớa cạnh sau:

- Vai trũ, trỏch nhiệm và quyền hạn của những người mà hoạt động của họ cú tỏc động đến mụi trường được xỏc định, hồ sơ hoỏ và thụng bỏo trờn toàn cụng ty. Tài nguyờn cần dựng trong việc thực hiện và duy trỡ chương trỡnh được cung cấp. Chỉ định người giữ vai trũ quản lý, chịu trỏch nhiệm thỳc đẩy chương trỡnh, và bỏo cỏo việc thực hiện chương trỡnh cho cấp lónh đạo cao nhất.

- Mọi người trong cụng ty phải nhận thức được tầm quan trọng của chớnh sỏch mụi trường cũng như tỏc động thực sự hoặc tiềm ẩn cú thể gõy ra do hoạt động của họ đến mụi trường. Những người cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện chương trỡnh được huấn luyện để xử lý những vấn đề mụi trường cú thể xảy ra trong phạm vi hoạt động của mỡnh.

- Kết hợp cỏc thụng tin về mụi trường trong cỏc bỏo cỏo kinh doanh hàng ngày.

- Hệ thống EMS cần phải được hồ sơ hoỏ rừ ràng để cỏc nhà kiểm tra cú thể xỏc nhận được việc hoạt động hiện tại của cụng ty tuõn thủ theo một hệ thống tiờu chuẩn EMS. Hồ sơ cần bao gồm:

+ Mụ tả cỏc thành phần và tỏc động tương hỗ giữa chỳng trong hệ thống + Cỏc hồ sơ cú liờn quan

+ Một sổ tay EMS (khụng cần thiết nhưng nờn thực hiện)

- Cỏc hồ sơ cú liờn quan đến EMS cần được xem xột lại, cập nhật thường xuyờn về cỏc hoạt động đang được tiến hành

- Xỏc định những qui trỡnh, hoạt động cú tỏc động mạnh nhất lờn việc cải thiện mụi trường và bảo đảm rằng cỏc hoạt động này được tiến hành đỳng như dự định

- Cung cấp những yờu cầu về mụi trường đối với nhập liệu cho cỏc nhà cung cấp nguyờn liệu, dịch vụ.

- Xỏc định những nguy cơ tiềm ẩn cú khả năng xảy ra và biện phỏp xử lý trong tỡnh trạng khẩn cấp. Tập trung vào cỏc biện phỏp ngăn ngừa hay làm giảm nhẹ tỏc hại gõy ra. Cỏc biện phỏp xử lý cần phải được kiểm nghiệm để chắc chắn rằng chỳng thực sự cú hiệu lực và

Một phần của tài liệu bài giảng đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm (Trang 138)