Thuận lợi

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại tuyên quang (Trang 46)

Tuyên Quang nằm khoảng giữa miền núi cao với vùng trung du nên so với các tỉnh lân cận về phía Bắc nhƣ: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang thì độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dốc tƣơng đối nhỏ hơn. Địa hình đồi núi thấp có nhiều loại hình thuỷ tự nhiên và có thể đắp ngăn các đồi nhỏ tạo thành hồ chứa nƣớc nhân tạo phục vụ dân sinh, sản xuất nông nghiệp và phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Tuyên Quang có lƣợng mƣa vào loại trung bình của miền Bắc Việt Nam (khoảng 1550 ÷ 1800 mm) nhƣng do chất lƣợng thảm phủ còn tốt (tỷ lệ che phủ rừng trên 62%) nên tiềm năng về nguồn nƣớc còn tƣơng đối dồi dào.

Mật độ lƣới sông, suối trên địa bàn tỉnh khá cao (khoảng 0,9 km/km2) và phân bố tƣơng đối đồng đều giữa các vùng với 3 sông chính chảy qua: sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy là nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt đồng thời có tiềm năng lớn về phát triển thuỷ điện.

Các sông Lô, sông Gâm có khả năng vận tải thuỷ tƣơng đối tốt, đây là đƣờng thuỷ quan trọng nối Tuyên Quang với các tỉnh khác.

Ngoài các hang động Tuyên Quang còn có các thác nƣớc rất đẹp nhƣ: Thác Pác Pan, Khuổi Phát, Cao Ngỗi…đây là những thác nƣớc có thể khai thác để tạo cảnh quan du lịch rất đẹp.

Tài nguyên nƣớc dƣới đất dồi dào, chất lƣợng nƣớc tốt, đáp ứng tiêu chuẩn làm nguồn cấp nƣớc cho ăn uống và sinh hoạt. Có nguồn nƣớc khoáng nóng, lạnh phong phú nhƣ: Mỹ Lâm, Bình Ca…với những loại vi lƣợng quan trọng trong y học và bảo vệ sức khoẻ, có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại tuyên quang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)