Biện pháp hoá học

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại tuyên quang (Trang 78)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Loài gây hại đã đƣợc xác định là Phytophthora cinamomiPythium vexans ta tiến hành cấy nấm thử nghiệm trên ba loại thuốc là Agri - Fos 400; Phos - inject 200; Ridomil để tìm ra loại có khả năng kháng đƣợc nấm bệnh. Kết quả thu đƣợc ở bảng 4.23.

Bảng 4.23. Kết quả đo vòng kháng nấm của thuốc

STT Tên thuốc

Đƣờng kính vòng kháng theo thời gian (cm)

24 giờ 48 giờ 72 giờ TB

1 Agri - Fos 400 3,6 3,4 3,3 3,43

2 Phos - inject 200 3,5 3,3 2,9 3,23

3 Ridomil 3,3 2,8 2,5 2,87

4 Đối chứng 1,8 0,9 0,2 0,97

Từ bảng 4.23 cho thấy sự khác biệt giữa các thuốc thử so với nƣớc đối chứng, trong đó thuốc Agri - Fos 400 và Phos - inject 200 là có hiệu lực mạnh nhất.

Sau 48 giờ, 72 giờ các mẫu chứa thuốc thử hầu nhƣ nấm mọc chậm so với mẫu đối chứng đã mọc gần kín giữa hộp lồng chứng tỏ khả năng kháng nấm của thuốc rất cao đặc biệt là Agri - Fos 400 sau đó đến thuốc Phos - inject 200.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 4.30. Khả năng kháng nấm của ba loại thuốc so với đối chứng

Do đó việc sử dụng thuốc Agri - Fos 400 là tốt nhất để phòng bệnh thối rễ cho cây.

4.5.3.2. Phương pháp sử dụng thuốc hóa học

Thuốc Agri - Fos 400: Tên hoạt chất: Phosphorous Acid; Tên thƣơng mại: Agri - Fos 400 (Phosphonate), thuốc do công ty phát triển công nghệ sinh học sản xuất (DONA - TECHNO).

Sử dụng thuốc Agri - Fos 400 tƣới vào bầu cây đối với cây đã bị bệnh và phòng những cây chƣa bị bệnh. Tƣới thuốc nƣớc lúc trời mát không mƣa. Phòng bệnh chủ yếu tập trung vào mùa mƣa, tƣới không quá 4 lần /1 năm và trị bệnh tƣới không quá 5 lần/1 tháng. Pha 40 ml thuốc Agri - Fos 400 bình 8 lít nƣớc tƣới ƣớt gốc và toàn bộ vùng rễ.

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Nguyên nhân gây bệnh hại rễ keo tai tƣợng ở 2 huyện: Yên Sơn và Chiêm Hóa đƣợc xác định là nấm Phytophthora cinamomi Rands và nấm

Pythium vexans de Bary, phân lập đƣợc 4 chủng nấm Phytophthora cinamomi

chủng MB, Phytophthora cinamomi chủng YS, Pythium vexans chủng CH1 và Pythium vexans chủng CH2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngành: Oomycota Lớp: Oomycetes Bộ: Pythiales Họ: Pythiaceae

Trong đó nấm Phytophthora cinamomi là loại nấm chính gây hại nghiêm trọng cho khu vực nghiên cứu

2. Ở khu vực nghiên cứu thì tại xã Hòa Phú - Chiêm Hóa có tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh cao nhất chiếm 29,14% và 11,25%. Khu vực có tỷ lệ bị bệnh thấp nhất là Minh Quang - Chiêm Hóa với 11% và 4,74%.

3. Đặc điểm sinh thái học của bệnh hại rễ keo tai tƣợng

- Địa hình càng thấp thì tỷ lệ bị bệnh càng lớn: chân đồi chiếm tỷ lệ bị bệnh cao nhất tới 26,52%, đỉnh đồi có tỷ lệ bị bệnh thấp nhất với 12,27%.

- Bốn hƣớng phơi: Tây Nam, Tây Bắc, Đông Nam, Đông Bắc thì tỷ lệ bị bệnh cao nhất ở hƣớng Tây Bắc với 43,89% và tỷ lệ bệnh nhỏ nhất với 9,21% thuộc hƣớng phơi Tây Nam.

- Độ dốc càng tăng thì tỷ lệ bị bệnh càng giảm và tỷ lệ bị bệnh lớn nhất khi độ dốc < 200 là 22,32% và nhỏ nhất khi độ dốc >300 với tỷ lệ bị bệnh là 20,79%.

- Độ tàn che có ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ bị bệnh. Khi độ tàn che đạt 0 - 0,3 thì tỷ lệ bị bệnh nhỏ nhất là 9,96%; Khi độ tàn che là 0,4 - 0,7 thì tỷ lệ bị bệnh cao nhất chiếm 26,61%.

- Tuổi cây ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ bị bệnh. Tuổi cây từ 2 - 3 tuổi cho tỷ lệ bị bệnh lớn đặc biệt tuổi 3 cho tỷ lệ bị bệnh cao nhất với 36,77%; Tỷ lệ bị bệnh thấp nhất ở tuổi 5 khi mà cây rừng đã đƣợc chặt tỉa thƣa 9,96%.

4. Đặc điểm sinh vật học của nấm bệnh trong nuôi cấy thuần khiết - Nấm nảy mầm nhanh và lan hơn trên môi trƣờng dinh dƣỡng V8: môi trƣờng nghèo dinh dƣỡng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nấm có thể phát triển tốt đƣợc trong khoảng nhiệt độ từ 200 C - 350C, nhiệt độ điều kiện 150C bào tử nấm phát triển rất chậm và phát triển nhanh từ nhiệt độ 200C trở đi. Nhiệt độ 300C là thích hợp nhất cho bào tử phát triển với tốc độ phát triển là 747,7 m/giờ đối với chủng MB; 729,2 m/giờ với chủng YS; 608,8 m/giờ với chủng CH1; 1444,4 m/giờ với chủng CH2.

- Khoảng độ ẩm thích hợp cho nấm sinh trƣởng phát triển từ 60% - 100%, đây là loài nấm ƣa độ ẩm cao và có thể phát triển trong khoảng biên độ độ ẩm lớn. Tốc độ mọc của chủng CH2 rất nhanh và thích hợp nhất ở độ ẩm 60 - 70%, chủng MB và YS mọc chậm hơn và thích hợp ở độ ẩm 80%, chủng CH1 mọc thích hợp ở môi trƣờng 60%. Từ đó ta thấy Nấm Phytophthora cinamomum mọc thích hợp nhất ở độ ẩm 80%, còn Nấm Pythium vexans

thích hợp ở nhiệt độ 60 - 70%.

- Nấm bệnh phát triển tốt trong môi trƣờng axit nhẹ pH =6 và trung tính (pH = 8.0), thích hợp nhất là môi trƣờng trung tính với pH = 7 thì tốc độ mọc lớn nhất =1400 m/giờ: chủng CH1 nấm mọc nhanh trong môi trƣờng pH = 8, chủng MB nấm thích hợp trong môi trƣờng pH = 7; chủng YS và CH2 nấm thích hợp trong môi trƣờng pH = 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Biện pháp phòng trừ

Các giải pháp phòng trừ và quản lí dịch bệnh dựa trên nguyên lý IPM: - Tăng cƣờng làm tốt công tác kiểm dịch trong và ngoài nƣớc dựa trên thể chế pháp luật của từng nƣớc và quốc tế.

- Chọn đất, làm đất và xử lí đất trƣớc khi gieo trồng. Hạt giống và cây con phải rõ nguồn gốc, xuất xứ và phải qua kiểm nghiệm phẩm chất

- Tiến hành trồng rừng hỗn giao, nông lâm kết hợp với mật độ trồng hợp lí và luân canh trong gieo trồng.

- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ chặt thấu quang, chặt vệ sinh rừng và tỉa thƣa…. tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với dịch bệnh.

- Sử dụng thuốc hoá học Agri-fos 400 hoặc Phos inject 200 để phòng trừ bệnh hại.

5.2. Tồn tại

Những vấn đề chƣa nghiên cứu đƣợc: - Nghiên cứu ở vƣờn ƣơm.

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của của các yếu tố khí tƣợng (lƣợng mƣa,...) đến tốc độ mọc của nấm

- Nghiên cứu chế phẩm sinh học đặc biệt cho riêng loài.

- Xây dựng quy trình kỹ thuật phòng chống bệnh thối rễ cho riêng loài keo và tuyển chọn dòng keo tai tƣợng kháng bệnh.

5.3. Kiến nghị

- Cần nghiên cứu kĩ hơn về quá trình phát sinh phát triển của nấm bệnh để tạo cơ sở cho các biện pháp quản lý dịch bệnh tổng hợp đạt hiệu quả tốt.

- Cần nghiên cứu chọn tạo dòng keo kháng bệnh và tạo các chế phẩm sinh học phòng trừ nấm.

- Tăng cƣờng công tác kiểm dịch, định rõ nguồn gốc xuất xứ và chất lƣợng cây giống đem gieo, trồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tăng cƣờng công tác chăm sóc, vệ sinh rừng để làm hạn chế nấm bệnh phát triển .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2000), Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), QĐ số 1267/QĐ - BNN - KL ngày 04/5/2009 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2008 của Bộ NN&PTNT.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), QĐ số 2140/QĐ - BNN - TCLN ngày 09/08/2010 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2009.

4. Chính phủ, quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 5 tháng 2 năm 2007 về phê duyệt chiến lược lâm nghiệp Việt Nam năm 2006 - 2020.

5. Cục thống kê Tuyên Quang (2006), Niên giám thống kê 2006 huyện Hàm Yên. 6. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp,

Hà Nội.

7. Đƣờng Hồng Dật (1982), Khoa học bệnh cây, Nxb Khoa học, Hà Nội. 8. Đƣờng Hồng Dật (1973), Hỏi đáp về phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I - II), Nxb Khoa học, Hà Nội.

10. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lƣơng (1982), Vi nấm, Nxb Khoa học, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Bùi Xuân Đồng (1982), Những vấn đề về nấm học, Nxb Khoa học, Hà Nội. 13. Hà Quang Khải (chủ biên), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2001), Đất

lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Văn Mạch (1991), Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (Damping-off) cây con thông nhựa và thông caribe tại một số vùng ở miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Hà Nội.

15. Trần Văn Mão (1997), Bệnh cây rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Trần Văn Mão (1998), Phòng trừ bệnh cây rừng, Giáo trình chuyên môn hoá quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 17. Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Giáo trình cao

học, Hà Nội.

18. Trần Văn Mão (2002), Sử dụng vi sinh vật có ích, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Trần Văn Mão (1994), “Sớm áp dụng hệ thống IPM trong phòng trừ sâu

bệnh hại rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr. 18,31.

20. Trần Văn Mão (1994), “Phòng trừ bệnh hại thân cành Bạch đàn và Keo”, Tạp chí Lâm nghiệp (9), Tr. 17,18,22.

21. Trần Văn Mão (1995), “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM và khả năng áp dụng ở nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp (8), Tr. 16-17.

22. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch đàn và Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp. 23. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô

tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phương pháp nghiên cứu trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

26. Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng”, Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (11), Tr.827 - 828 - 829. 27. Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh

hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (6), Tr. 532 - 533.

28. Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại một số loài cây trồng chính ở Việt Nam, Bài giảng chuyên môn hoá, Trƣờng đại học Lâm nghiệp.

29. Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga (2007) Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis Eucalypti

Sankaran & Sutton gây bệnh cháy lá Bạch đàn. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4 - 2007, trang 479 - 485.

30. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 For Windows để xử lý số liệu nghiên cứu và thực nghiệm trong Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp.

32. Ngọc Tùng, Thanh Sơn (2010), Chiêm Hóa - Tuyên Quang: Nguy cơ “xóa sổ” rừng trồng tại nhiều xã, http://www.baodantoc.vn/.

33. Tổng cục thống kê (2009), Tình hình kinh tế - xã hội, http://www.gso.gov.vn/.

34. Theo chính phủ (2011), Việt Nam được đánh giá cao về trồng mới rừng,

http://tuyenquangtv.vn.

Tiếng nước ngoài

35. A. Araujo, O.P. Ward.1990. Hemicellulases of Bacillus species: preliminary comparative studies on production and properties of

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mannanases and galactanases, Journal of Applied Microbiology.Volume 68, Issue 3, pages 253-261, March 1990

36. Ainsworth G.C. (1973), The fungi, London, New York.

37. Boland, D.J. 1986. Taxonomy of Australian bipinnate acacias: Section Botrycephalae, with a key to bipinnate acacias. Proceedings of a Workshop on Seed Handling and Eucalypt Taxonomy. Harare, Zimbabwe, 8-12 July 1984. Forestry Commission of Zimbabwe, Harare. International Development Research Centre. p.95 - 108.

38. Brian C. Sutton, 1980, The Coleomycetes, Fungi Imperfecri with Pyenidia, Commonwealth Mycological Institute, Printed in Great Bristain.

39. Brown F.G. (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London. 40. Boyce J.S. (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London.

41. Chris Lang. 1996, Globalization of the pulp and paper industry. Msc in Forestry and land use Oxford University

42. Coffey, MD& Joseph, MC 1985. Effects of phosphorous acid and fosetyl-Al on the life cycle of Phytophthora cinnamomi and P citricola. Phytopathology 75, 1042 - 46.

43. Cossalter, C. (1987), Introducing Australian acacias into dry, tropical Africa. pp. 118-122. In J.W. Turnbull (ed.) Australian acacias in developing countries. ACIAR proceedings No. 16 (ACIAR: Canberra). 44. Guzman, E. D.( 1985). Field Diagnosis, assessement and monitoring tree

disaeses. Institute of Forest Conservaysion, University of Philippines Los banos, College, laguna, 16p.

45. House, A.P.N. & Harwood, C.E., eds. 1992. Australian dry-zone acacias for human food. Australian Tree Seed Centre, CSIRO Division of Forestry. 151 pp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

46. James, W.C. (1974), Assessment of plant diseases and losses. Annual Review of Phytopathology 12:27 - 48.

47. JJ Bezuidenhout, JM Darvas &JC Toerien (1987), Chemical control of Phytophthora cinnamomi, Westfalia Estate, PO Box 14, Duivelskloof 0835, RSA

48. Lee S.S. (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia.

49. Maslin, B.R. & McDonald, M.W. (1996), A Key to Useful Australian

Acacias for the Seasonally Dry Tropics. CSIRO, Australia.

50. Old, K.M. et al (2000). A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-East Asia and India. CFOR, Indonesia.

51. Pedley, L. (1978), A revision of Acacia Mill. In Queensland. Austrobaileya 1, 75 - 234.

52. Phytophthora Technical Group, 2006. Phytophthora Management Guidline. (Second Edition), Government of South Australia.

53. Richard T. Hanlin (1990), Illustrated Genera of Ascomycetes, The American Phythopathological Society, St. Paul. Minesota.

54. Roger L. (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des pays chauds, (Tome I, II, III), Paris.

55. Saarenmaa. H. (1992), Integrated pest management in forests and information technology. Proc. IUFRO S2.07-05, Integrated Control of Scolytid Bark Beetles, Workshop, Hann. Munden, Germany, 18-22 August 1991 (Ed, by Dimitri) in press.

56. Sedgley, M., Harbard, J., Smith, R.-M. M.,Wickenswari, R. & Griffin, A. R. (1992), Reproductive biology and interspecfic hybridisation of Acacia mangium and Acacia auriculiformis A.Cunn. ex Benth (Leguminosae: Mimosoideae). Aust. J. Bot. 40, 37^48..E

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

57. Sharma J.K. (1994), Điều tra bệnh cây trong vườn ươm và rừng trồng Việt Nam, Dự án ViE/92/022, Hà Nội, Việt Nam.

58. Schmitthenner, A.F. and R.G. Bhat. (1994), Useful Methods for Studying Phytophthora in the Laboratory. The Ohio State University, OARDC, Wooster, OH. 10pp.

59. Waterhouse, G.M.; Waterston, J.M. (1966). Phytophthora cinnamomi.

CMI Descriptions of Pathogenic Fungi and Bacteria No. 113. CAB International, Wallingford, UK.

60. Water. W.E and Cowling. E.B. (1976), Integrated pest management: a silvicultural necessity in J.L. Apple and R.F.Smith(Editors) Integrated pest management, NewYork

61. Zhou Zaizhi (1964), Research Institute of Tropical Forestry, Chinese Academy of Forestry, Guangzhou, Guangdong , P.R.China.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ BIỂU

Phụ biểu 01. Kết quả xử lý số liệu Xã Mỹ Bằng - huyện Yên Sơn Chỉ số Tuổi Tỷ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị bệnh (R%) 1 3,68 6,98 2 9,35 23,57 3 15,42 40,00 4 4,49 9,40 5 4,17 8,34

Phụ biểu 02. Kết quả xử lý số liệu Xã Hòa Phú - Chiêm Hóa

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại tuyên quang (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)