Theo tài liệu sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang năm 2007, tổng diện tích đất lâm nghiệp là 446.516 ha, trong đó đất rừng sản xuất là 255.322 ha chiếm 57% đất lâm nghiệp, đất rừng phòng hộ là 142.299 ha chiếm 32% đất lâm nghiệp, đất rừng đặc dụng là 48.895ha chiếm 11% đất lâm nghiệp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trong tỉnh ngày một tăng năm 2007 đạt 431,319 tỷ đồng tăng lên 207,794 tỷ đồng so với năm 2000.
Độ che phủ của rừng tăng nhanh, năm 2000 đạt 49,3%, tăng lên trên 62% năm 2007, là tỉnh có độ che phủ của rừng lớn nhất cả nƣớc.
Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến lâm sản của tỉnh chậm phát triển, sản phẩm lâm nghiệp trong giai đoạn 2001 - 2007 chủ yếu là bán nguyên liệu. Xí nghiệp chế biến lâm sản của tỉnh mới đƣợc đầu tƣ, bƣớc đầu mở ra triển vọng mới cho ngành lâm nghiệp trong tỉnh.
3.2.2.4. Thuỷ sản
Năm 2007 diện tích nuôi tăng lên 1.830 ha đạt sản lƣợng 2.485 tấn, giá trị 46,976 tỷ đồng.
Trong những năm qua nuôi trồng thuỷ sản đã có những bƣớc phát triển, tuy nhiên ngành thuỷ sản còn gặp không ít khó khăn, nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất và nhận thức còn rất hạn chế, năng lực của lực lƣợng lao động còn thấp, đặc biệt là bộ máy quản lý nhà nƣớc ngành thuỷ sản rất mỏng, các cơ sở, diện tích nuôi, thâm canh cá chƣa nhiều, chƣa có nhiều ứng dụng mới, kỹ thuật cao trong ngành thủy sản. Một số giống cá đặc sản quí hiếm tại địa phƣơng chƣa đƣợc đầu tƣ, nghiên cứu, triển khai ứng dụng thực hiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong những năm gần đây giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng nhanh năm 2007 đạt 1.637,869 tỷ đồng tăng 1.206,886 tỷ đồng so với năm 2000. Do thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần trong ngành công nghiệp nên đã huy động đƣợc nhiều nguồn lực cho phát triển, năm 2007 số cơ sở sản xuất công nghiệp là 6.287, trong đó chỉ có 16 cơ sở công nghiệp nhà nƣớc, còn lại 6.271 cơ sở ngoài nhà nƣớc. Thế mạnh của công nghiệp Tuyên Quang là công nghiệp chế biến và khai thác.
Tuy nhiên mức tăng trƣởng của ngành công nghiệp còn thấp, các ngành sản xuất mới chỉ tập trung chủ yếu ở thị xã Tuyên Quang, huyện Yên Sơn, Sơn Dƣơng, các huyện còn lại hầu nhƣ công nghiệp chƣa phát triển, nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất còn hạn chế, chƣa có đủ điều kiện để mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ, lao động công nghiệp còn ở trình độ phổ thông.
3.2.2.6. Năng lượng
Nguồn điện chủ yếu cung cấp cho tỉnh hiện nay đƣợc thông qua trạm biến áp 110 KV trên tuyến 110KV Thác Bà - Thái Nguyên và trạm 35 KV trên tuyến Thác Bà - Tuyên Quang, có 613 trạm biến áp các loại và 1447,8km đƣờng dây tải điện từ 6KV - 35 KV, hiện tại có 100% số xã, phƣờng, thị trấn có điện lƣới quốc gia. Tỷ lệ số hộ đƣợc dùng điện lƣới Quốc gia đạt 83%.
3.2.3. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng
3.2.3.1. Giáo dục
Trong những năm qua, công tác giáo dục đƣợc củng cố và phát triển toàn diện ở các cấp học ngành học với nhiều loại hìn theo hƣớng xã hội hoá, quy mô phát triển mạnh, chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đƣợc củng cố và nâng cao. Đẩy mạnh phổ cập giáo dục, tăng cƣờng cơ sở vật chất, nhất là chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng lớp học.
Đến nay tỉnh đã có hệ thống giáo dục - đào tạo tƣơng đối hoàn chỉnh, từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp, dạy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghề. Mạng lƣới trƣờng lớp bố trí tƣơng đối rộng khắp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, toàn tỉnh không còn thôn bản nào không có trƣờng lớp học.
Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, giáo dục đào tạo vẫn còn một số khó khăn: Chƣơng trình và trang thiết bị còn lạc hậu, mạng lƣới trƣờng cần mở rộng để đáp ứng cho nhu cầu học tập ngày càng tăng, đặc biệt là con em của đồng bào mới di dân tái định cƣ. Đối với địa hình các xã phía Bắc tỉnh, khoảng cách đến trƣờng của học sinh còn xã, cần xem xét lại quy mô, địa điểm trƣờng lớp cho phù hợp.
3.2.3.2. Y tế
Đến năm 2009 toàn tỉnh có 166 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 4 bệnh viện tỉnh, 8 bệnh viện huyện, 1 trung tâm phục hồi chức năng, 13 phòng khám đa khoa khu vực, 140 trạm y tế phƣờng, với 2.080 giƣờng bệnh.
Tổng số cán bộ y tế trên địa bàn tỉnh năm 2009 là 1.756 cán bộ.
Đến nay tất cả các xã đều có cán bộ y tế hoạt động. Các trạm y tế xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao đã đƣợc cấp vốn mua thuốc luân chuyển. Công tác y tế dự phòng đã đẩy mạnh, bệnh sốt rét và bƣớu cổ đã bị đẩy lùi. Nhìn chung các dịch vụ khám chữa bệnh đƣợc mở rộng, đảm bảo thuốc chữa bệnh thông thƣờng cho nhân dân, đã điều tra và tổ chức cai nghiện ma tuý trong phạm vi toàn tỉnh.