Thực trạng phát triển các tổ chức kinh tế làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 65)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Kỹ thuật vẽ, họa tiết 2 Chế tạo men

4.1.2 Thực trạng phát triển các tổ chức kinh tế làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng

thống Bát Tràng

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu ựề tài tôi thấy làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng có hai tổ chức kinh tế chắnh ựó là các hộ và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ. Sau ựây, ựi vào các tổ chức kinh tế cụ thể như sau:

ạ Các hộ sản xuất, kinh doanh gốm sứ tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng

Qua quá trình ựiều tra số liệu từ năm 2009 - 2011 ta có thể thấy ựược tình hình biến ựộng về tổng số hộ, số hộ chuyên làm nghề gốm sứ cũng như số hộ sản xuất kinh doanh của xã Bát Tràng qua bảng 4.2

Bảng 4.2 Số lượng các hộ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng So sánh (%) Năm Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 11/10 BQ 1. Tổng số trong toàn xã 1720 1796 1800 104,42 100,22 102,32 2. Tổng số hộ sản xuất gốm sứ của xã 815 768 781 94,23 101,69 97,96 3. Số hộ làm dịch vụ kinh doanh tại xã 887 898 752 101,24 83,74 92,49

Nguồn: Thống kê UBND xã Bát Tràng

Qua bảng 4.2 ta có thể thấy ựược có sự biến ựộng ựáng kể về số hộ làm gốm cũng như số hộ tham gia làm dịch vụ kinh doanh tại xã qua các năm từ 2009 - 2011. Nếu như năm 2009 số hộ trực tiếp tham gia sản xuất gốm là 815 hộ ựến năm 2010 là 768 hộ giảm 5,77% sở dĩ số hộ làm gốm giảm là do thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 kỳ kinh tế khó khăn, hàng không bán ựược, chi phắ sản xuất tăng nên một số hộ không ựủ khả năng sản xuất kinh doanh phải ngừng sản xuất hoặc sản xuất ở mức ựộ cầm chừng. Tuy năm 2011 số hộ làm gốm có tăng trở lại nhưng mức ựộ tăng không ựáng kế.

Cùng với những hộ chuyên làm gốm thì những hộ sản xuất kinh doanh cũng có sự biến ựộng như vậỵ Sở dĩ như vậy vì các hộ sản xuất kinh doanh cũng bao gốm cả các hộ làm gốm. 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 T lệ g iữ a c n h óm h (% )

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Năm

Tỉ lệ số hộ trực tiếp sản xuất gốm/tổng số hộ Tỉ lệ số làm dịch vụ kinh doanh/tổng số hộ

Tỉ lệ số hộ trực tiếp sản xuất gốm/Số hộ làm DV kinh doanh

Hình 4.2. Tỷ lệ giữa các nhóm hộ

Qua hình 4.1 về tỷ lệ % giữa các nhóm hộ ta có thể thầy ựược có 47,38% tổng số hộ chuyên làm nghề gốm năm 2009 nhưng ựến năm 2011 con số này giảm xuống còn 43,39%. Các hộ trong làng nghề có xu hướng chuyển từ chuyên sản xuất hoặc từ làm những công việc khác sang làm dịch vụ kinh doanh ựịa phương như: dịch vụ nghịch ựất, bán buôn, bán lẻ, mở các ựại lý...

Qua ựiều tra cho thấy có khoảng 55% số hộ làm nghề có khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh. Do ựịa phương chưa có quy hoạch và chắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 sách thuê ựất, sử dụng chưa thông thoáng, việc hỗ trợ tạo mặt bằng kinh doanh; Có khoảng 65% số hộ làm nghề gốm sứ cho rằng họ chưa ựược tham gia lớp tập huấn về ựào tạo khuyến công, khuyến thương hay ựào tạo nghề. Tình trạng này từ hai nguyên nhân một là công tác khuyến công, khuyến thương, ựào tạo nghề chưa mạnh. 83% các chủ hộ nghề thiếu kiến thức về quản lý, kế toán sổ sách, hiểu biết về pháp luật sản xuất kinh doanh. điều này gây khó khăn cho việc thu thuế, cần mở lớp tập huấn về thuế và trao ựổi kinh nghiệm.

Về tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất: 85% số hộ ngành nghề thiếu vốn. 58% số hộ khó tiếp cận hoặc không tiếp cận ựược nguồn vốn vaỵ Thời hạn vay quá ngắn. đa số các hộ làm nghề ựều gặp những khó khăn trong việc tổ chức mua ựầu vào cho sản xuất kinh doanh, ựặc biệt là giao thông khó khăn Chất lượng ựầu vào không tin cậy, không rõ nguồn gốc, không ựược xác nhận. Các hộ ngành nghề thường tiêu thụ sản phẩm của mình qua tư thương và thường bị các tư thương ép giá. Thiếu liên kết giữa các hộ trong tiêu thụ sản phẩm.

Các hộ trực tiếp sản xuất kinh doanh ựều cho rằng trong những năm gần ựây nguyên liệu ngày một khan hiếm, giá nguyên, nhiên liệu ngày một tăng cao chắnh vì vậy sản xuất gặp nhiều khó khăn từ ựầu vào cho ựến ựầu ra cho sản phẩm.

b. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gốm sứ

Số doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn xã Bát Tràng biến ựộng qua các năm ựược thể hiện trong hình 4.2

Qua hình 4.2 ta có thể thấy ựược tổng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ trên ựịa bàn xã giảm dần qua các năm từ năm 2009 - 2011. Nếu như trong năm 2009 tổng số doanh nghiệp là 135 thì sang ựến năm 2010 là 115 giảm 14,82% so với năm 2009 và năm 2011 chỉ còn 71 doanh nghiệp giảm 48,9% so với năm 2009. Sở dĩ số doanh nghiệp có sự biến ựộng như vậy qua các năm nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế có sự biến ựộng lớn của thế giới và trong nước, sản phẩm thì không bán ựược trong khi ựó giá nguyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 nhiên liệu ựầu vào ngày một tăng khiến giá sản phẩm cũng tăng theo, chắnh những khó khăn này khiến nhiều doanh nghiệp phải ựóng của hoặc kinh doanh sản xuất cầm chừng hoặc chuyển sang một lĩnh vực kinh doanh khác.

135 115 115 71 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2009 2010 2011 Năm S d oa n h n gh iệ p

Tổng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gốm sứ tại xã

Hình 4.3. Tổng số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gốm sứ tại xã (giai ựoạn 2009 - 2011)

Qua ựiều tra cho thấy có tới 95% số doanh nghiệp vẫn thiếu vốn sản xuất kinh doanh, ựa số các doanh nghiệp ựều phải ựi vay vốn từ các ngân hàng như Ngân hàng Nông nghiệp, viettinbank....nhưng số vốn vay ựược còn hạn chế đa số các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nguồn vốn phục vụ cho hoạt ựộng của công ty qua nhiều kênh tắn dụng khác nhau, nhất là tắn dụng phi chắnh thống.

Về phát triển nguồn nhân lực là ựể tạo việc làm và thu hút lao ựộng ở trong làng nghề. đặc biệt là lao ựộng quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh. Chủ các doanh nghiệp ắt ựược ựào tạo chuyên môn nâng cao tay nghề mà chủ yếu do tự họ tìm kiếm thông tin, nâng cao trình ựộ bản thân. Riêng về ựào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp hiện nay chưa ựược quan tâm ựầu tư. Các chương trình và hoạt ựộng khuyến công còn rất ắt và rời rạc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 Hiện nay có sự phân biệt lớn trong chắnh sách thuế giữa các thành phần kinh tế theo hướng chưa thật sự khuyến khắch doanh nghiệp tư nhân. Nhiều doanh nghiệp phàn nàn rằng, họ kinh doanh trên lĩnh vực ngành nghề trên ựịa bàn hay xảy ra nhiều rủi ro về các yếu tố khách quan cũng như chủ quan. Vì vậy, việc giảm thuế trong những trường hợp rủi ro xảy ra không ựược thực hiện hay thực hiện không ựược kịp thờị

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)