Thực trạng phát triển làng nghề gắn với bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tại làng nghề gốm sứ Bát Trang

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 99 - 100)

- Nét ựộc ựáo của phương thức sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống

4.1.6 Thực trạng phát triển làng nghề gắn với bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tại làng nghề gốm sứ Bát Trang

truyền thống tại làng nghề gốm sứ Bát Trang

ạ Phát triển làng nghề gắn với ựào tạo nghề và truyền nghề

để bảo tồn nghề truyền thống thì việc truyền và dạy nghề là việc làm thiết thực và cựa kỳ quan trọng. Trong những năm vừa qua, ựịa phương ựã tổ chức một số lớp dạy nghề nhưng số lượng còn ắt ỏi và tổ chức còn rời rạc. Vì vậy, trong những năm tới, ựịa phương cần tổ chức thêm các lớp dạy nghề và truyền nghề, ựưa việc dạy nghề vào các trường học ựể giúp học sinh có ý thức trong việc lưu giữ giá trị của nghề truyền thống.

Vấn ựề cần thiết nhất bây giờ là ựào tạo ra ựội ngũ thợ lành nghề. Trên thực tế, việc học nghề và truyền nghề ở làng từ trước tới nay phổ biến là mô hình ựào tạo theo kiểu truyền thống Ộcha truyền con nốiỢ. đào tạo nghề theo phương pháp này cũng có những mặt mạnh của nó là ựào tạo ựược những người thợ giỏi, tài hoa, những cũng có những mặt hạn chế là về kỹ thuật và bắ quyết nghề không ựược phát triển rộng rãi, không ựào tạo ựược ựội ngũ thợ lành nghề một cách ựông ựảọ Mặt khác bản thân những người ựược truyền nghề cũng không ựược ựào tạo một cách cơ bản toàn diện các kiến thức về kinh tế - xã hộiẦựể người thợ có thể giải quyết ựược những khó khăn trong sản xuất kinh doanh trước tác ựộng của cơ chế thị trường. Vì vậy, cần khuyến khắch các nghệ nhân mở lớp dạy nghề ựồng thời cùng trong lớp ựó mời những cán bộ có kiến thức về kinh tế - xã hội dạy thêm cho người học ựể có thể có những ứng xử thắch hợp khi có sự biến ựộng của thị trường.

Còn một hướng bảo tồn nghề khác là tăng cường việc tổ chức truyền nghề cho các ựịa phương có nhu cầụ Vài năm gần ựây, chắnh quyền xã Bát Tràng ựã cho tổ chức những người có trình ựộ cao, tâm huyết dạy nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 Khuyến khắch, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người các nơi có nhu cầu ựến học nghề tại làng. Cũng nhằm tranh thủ nắm lấy những bắ quyết, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Việc dạy nghề như vậy, vừa giúp bảo tồn nghề gốm Bát Tràng, vừa quảng bá ựược hình ảnh Bát Tràng ựược sâu rộng hơn và mang nghề về cho người dân nơi ựó ựể tạo thêm thu nhập cho họ. Chắnh vì vậy, ựể phát triển công tác dạy nghề có hiệu quả, nhà nước cần phải quan tâm, khuyến khắch các nghệ nhân và thợ giỏi bằng những chắnh sách thiết thực ựể họ yên tâm phấn khởi ựóng góp cho nghề, ựào tạo ra ựội ngũ tay nghề có kỹ thuật, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc làm này có hiệu quả từ cả hai phắa là quảng bá sản phẩm và truyền bá nghề.

b. Phát triển làng nghề gắn với việc ựãi ngộ nghệ nhân cao tuổi trong làng

Hiện nay xã Bát tràng có 13 nghệ nhân trong ựó thông Bát tràng có 10 nghệ nhân và thôn Giang cao có 3 nghệ nhân:

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)