Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 51 - 56)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng

Tràng

4.1.1 Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng truyền thống Bát Tràng

Xã Bát Tràng là tên gọi cũ của làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trước năm 1945. Trước ựây hơn 700 năm, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hóa ngoại, nay là hai thôn của xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình), theo vua Lý Công Uẩn rời ựô từ Hoa Lư ra Thăng Long, ựến vùng ựất bồi trên bờ sông Hồng, lập phường làm nghề gốm (gạch xây dựng); lúc ựầu thôn Bát Tràng ựược gọi là Bạch Thổ Phường, Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh) sinh sống chủ yếu bằng nghề làm gốm sứ và buôn bán và làm quan.

Thời nhà Hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời nhà Nguyễn, năm 1822 trấn Kinh Bắc ựổi làm trấn Bắc Ninh, năm 1831 ựổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An. đến năm 1862 chia về phủ Thuận Thành và năm 1912 chia về phủ Từ Sơn. Từ tháng 2 ựến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc về tỉnh Hưng Yên.

Từ năm 1961 ựến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nộị Năm 1948, xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao và xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh. Từ năm 1964, xã Bát Tràng ựược thành lập gồm 2 thôn Bát Tràng và Giang Cao như hiện nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

ạ Lược sử về quá trình phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng qua các chặng.

* Từ thế kỷ 15 ựến 16:Chắnh sách của nhà Mạc ựối với công thương nghiệp trong thời gian này là cởi mở, không chủ trương "ức thương" như trước nên kinh tế hàng hoá có ựiều kiện phát triển thuận lợi hơn; nhờ ựó, sản phẩm gốm Bát Tràng ựược lưu thông rộng rãị Gốm Bát Tràng thời Mạc có nhiều sản phẩm có minh văn ghi rõ năm chế tạo, tên người ựặt hàng và người sản xuất. Qua những minh văn này cho thấy người ựặt hàng bao gồm cả một số quan chức cao cấp và quý tộc nhà Mạc như công chúa Phúc Tràng, phò mã Ngạn quận công, đà quốc công Mạc Ngọc Liễn, Mỹ quốc công phu nhân... Người ựặt hàng trải ra trên một không gian rộng lớn bao gồm nhiều phủ huyện vùng ựồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ.

* Từ thế kỷ 16 ựến 17: Sau những phát kiến ựịa lý cuối thế kỷ 15,

nhiều nước phát triển của Tây Âu tràn sang phương đông. Các nước Bồ đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp... thành lập công ty, xây dựng căn cứ ở phương đông ựể buôn bán. Hoạt ựộng mậu dịch hàng hải khu vực đông Nam Á vốn có lịch sử lâu ựời càng trở nên sôi ựộng, lôi cuốn các nước trong khu vực vào hệ thống buôn bán châu Á và với thị trường thế giới ựang hình thành.

Sau khi thành lập, nhà Minh (Trung Quốc) chủ trương cấm tư nhân buôn bán với nước ngoài làm cho việc xuất khẩu gốm sứ nổi tiếng của Trung Quốc bị hạn chế ựã tạo ựiều kiện cho ựồ gốm Bát Tràng mở rộng thị trường ở vùng đông Nam Á. Khi nhà Minh (Trung Quốc) bãi bỏ chắnh sách bế quan toả cảng (1567) nhưng vẫn cấm xuất khẩu một số nguyên liệu và mặt hàng quan trọng sang Nhật Bản, ựã tạo cho quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản ựặc biệt phát triển, qua ựó nhiều ựồ gốm Bát Tràng ựược nhập cảng vào Nhật Bản. Năm 1644 nhà Thanh (Trung Quốc) tái lập lại chắnh sách cấm vượt biển buôn bán với nước ngoài, cho ựến năm 1684 sau khi giải phóng đài Loan. Trong thời gian ựó, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 có ựồ gốm Bát Tràng không bị hàng Trung Quốc cạnh tranh nên lại có ựiều kiện phát triển mạnh.

Thế kỷ 15 - 17 là giai ựoạn phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất gốm xuất khẩu Việt Nam, trong ựó ở phắa bắc có hai trung tâm quan trọng và nổi tiếng là Bát Tràng và Chu đậu -Mỹ Xá (các xã Minh Tân, Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Lúc bấy giờ, Thăng Long (Hà Nội) và Phố Hiến (nay thuộc tỉnh Hưng Yên) là hai ựô thị lớn nhất và cũng là hại trung tâm mậu dịch ựối ngoại thịnh ựạt nhất của đàng Ngoàị Bát Tràng có may mắn và thuận lợi lớn là nằm bên bờ sông Nhị (sông Hồng) ở khoảng giữa Thăng Long và Phố Hiến, trên ựường thuỷ nối liền hai ựô thị này và là cửa ngõ thông thương với thế giới bên ngoàị Qua thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, các nước đông Nam Á và các nước phương Tây, ựồ gốm Việt Nam ựược bán sang Nhật Bản và nhiều nước đông Nam Á, Nam Á.

Các công ty phương Tây, nhất là Công ty đông Ấn của Hà Lan, trong phương thức buôn bán "từ Ấn độ (phương đông) sang Ấn độ", ựã mua nhiều ựồ gốm Việt Nam bán sang thị trường đông Nam Á và Nhật Bản.

* Từ cuối thế kỷ 17 ựến ựầu thế kỷ 18: Việc xuất khẩu và buôn bán

ựồ gốm Việt Nam ở đông Nam Á bị giảm sút nhanh chóng vì sau khi đài Loan ựược giải phóng (1684) và triều Thanh bãi bỏ chắnh sách cấm vượt biển buôn bán với nước ngoàị Từ ựó, gốm sứ chất lượng cao của Trung Quốc tràn xuống thị trường đông Nam Á và ựồ gốm Việt Nam không ựủ sức cạnh tranh. Nhật Bản, sau một thời gian ựóng cửa ựể bảo vệ các nguyên liệu quý như bạc, ựồng, ựã ựẩy mạnh ựược sự phát triển các ngành kinh tế trong nước như tơ lụa, ựường, gốm sứ... mà trước ựây phải mua sản phẩm của nước ngoàị

* Từ thế kỷ 18 ựến 19: Một số nước phương Tây ựi vào cuộc cách

mạng công nghiệp với những hàng hoá mới cần thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tình hình kinh tế ựó cùng với chắnh sách hạn chế ngoại thương của các chắnh quyền Trịnh, Nguyễn trong thế kỷ 18 và của nhà Nguyễn trong thế kỷ 19 ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 làm cho quan hệ mậu dịch ựối ngoại của Việt Nam sa sút và việc xuất khẩu ựồ gốm cũng bị suy giảm. đó là lý do khiến một số làng nghề gốm bị gián ựoạn sản xuất (như làng gốm Chu đậu - Mỹ Xá). Gốm Bát Tràng tuy có bị ảnh hưởng, nhưng vẫn giữ ựược sức sống bền bỉ nhờ có một thị trường tiêu thụ rộng rãi trong nước với những ựồ gia dụng, ựồ thờ, ựồ trang trắ và gạch xây rất cần thiết cho mọi tầng lớp xã hội từ quý tộc ựến dân thường. Trong giai ựoạn này, gốm Bát Tràng xuất khẩu giảm sút, nhưng làng gốm Bát Tràng vẫn là một trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng trong nước.

* Từ thế kỷ 19 ựến nay: Trong thời Pháp thuộc, các lò gốm Bát Tràng

tuy bị một số xắ nghiệp gốm sứ và hàng ngoại nhập cạnh tranh nhưng vẫn duy trì ựược hoạt ựộng bình thường.

Sau Chiến tranh đông Dương (1945 - 1954), tại Bát Tràng thành lập Xắ nghiệp gốm Bát Tràng (1958), Xắ nghiệp X51, X54 (1988) cùng một số hợp tác xã như Hợp Thành (1962), Hưng Hà (1977), Hợp Lực (1978), Thống Nhất (1982), Ánh Hồng (1984) và Liên hiệp ngành gốm sứ (1984)... Các cơ sở sản xuất trên cung cấp hàng tiêu dùng trong nước, một số hàng mỹ nghệ và một số hàng xuất khẩụ Những nghệ nhân nổi tiếng như của Bát Tràng như đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn... ựào tạo ựược nhiều thợ gốm trẻ cung cấp cho các lò gốm mới mở ở các tỉnh.

Sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có sự chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường. Các hợp tác xã lần lượt giải thể hoặc chuyển thành công ty cổ phần, những công ty lớn ựược thành lập nhưng vẫn còn tồn tại nhiều tổ sản xuất và phổ biến là những ựơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia ựình. Từ thôn Bát Tràng, nghề gốm nhanh chóng lan sang thôn Giang Cao và ựến nay, cả xã Bát Tràng (gồm hai thôn Bát Tràng, Giang Cao) trở thành một trung tâm gốm lớn.

b. đặc trưng sản xuất của làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng * Sơ lược quy trình kỹ thuật sản xuất gốm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 + Máy nhào luyện ựất, dùng ựể nhào luyện và lọc tạp chất trước khi ựêm vào sản xuất;

+ Máy nghiền men, dùng ựể nghiển và lọc tạp chất trong men;

+ Bàn xoay: có mặt hình tròn ựường kắnh loại lớn 1,2m, vừa 1m, nhỏ 0,3 m ựến 0,8m tùy theo mục ựắch sử dụng ựể sản xuất ra những sản phẩm to nhỏ khác nhau có cấu tạo bằng gỗ hoặc sắt. Hiện nay bàn xoay chủ yếu bằng sắt;

Nếu bằng gỗ: chân là hai ựoạn gỗ dài 0,6m ựược nối với nhau bằng một con ựội ựể tạo cho bàn xoay chuyển ựộng và ựược chôn xuống mặt ựất

Nếu bằng sắt: có giá ựỡ ba chân, trên trụ nối có hai vòng bi, trục gắn với bàn xoaỵ Chạy bằng môtơ ựiện, dây co roa nối môtơ ựiện với trục bàn xoay, có hộp số gắn với trục bàn xoaỵ

+ Khuôn in: cấu tạo có hai loại bằng gỗ và thạch cao, trong khuôn in ựã tạo sẵn các hình tiết tấu hoa văn

Bằng gỗ: dùng ựể in nhữ hình khối lớn

Bằng thạch cao: dùng ựể in những chi tiết nhỏ

+ Kéo cắt ựất: khung bằng gỗ hoạc sắt có dây thép nhỏ nối hai ựầu lại + Dao cắt, tia, tách ựất

+ Bút lông, thước gỗ

+ Xe rùa: dùng ựể vận chuyển sản phẩm

+ Quạt lò: sử dụng bằng quạt ựiện có hai loạị Công suất lớn ựặt ở cửa ựun chắnh, công suất nhỏ ựặt ở cửa ựun phụ.

Ớ Các công ựoạn sản xuất chắnh

để có ựược một sản phẩm hoàn chỉnh, ựạt tiêu chuẩn về chất lượng, cần phải trải qua một quy trình kỹ thuật phức tạp, tốn nhiều công sức với rất nhiều công ựoạn. Bao gồm các khâu ựược trình bày tóm tắt ở Hình 4.1 các công ựoạn chắnh sản xuất gốm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Hình 4.1 Các công ựoạn chắnh sản xuất gốm sứ

để làm ra ựồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lý và pha chế ựất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung sản phẩm. Kinh nghiệm truyền ựời của dân làng gốm Bát Tràng là "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò". Người thợ gốm quan niệm hiện vật gốm không khác nào một cơ thể sống, một vũ trụ thu nhỏ trong ựó có sự kết hợp hài hòa của Ngũ hành là kim, mộc, thủy, hỏa và thổ. Sự phát triển của nghề nghiệp ựược xem như là sự hanh thông của Ngũ hành mà sự hanh thông của Ngũ hành lại nằm trong quá trình lao ựộng sáng tạo với những qui trình kỹ thuật chặt chẽ, chuẩn xác

Quá trình tạo cốt gồm

1. Chọn ựất

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)