Làng có các công trình kiến trúc cổ.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 90 - 92)

Giờ ựây khi ựặt chân ựến Bát Tràng ta sẽ thấy nhà gạch san sát, ựường ngõ quanh co, chật hẹp, tuy vậy, nó lại thể hiện rất rõ nét ựặc trưng của làng nghề cổ Việt Nam.

Làng có lịch sử khoảng 600 năm và cho ựến tận ngày nay trong làng những ngôi nhà cổ (có tuổi từ 100 ọ 200 năm) còn lại khá nhiềụ Các ngôi nhà này có tường bao quanh rất cao, trên tường có gắn nhiều mảnh gốm hoặc gạch Bát Tràng loại xấu ựể trần, không trát. Loại gạch làng Bát Tràng nổi tiếng bền trắc và không bị mọc rêụ Những ngôi nhà cổ này hiện nay thường có nền nhà thấp hơn mặt ựường, thậm trắ có nơi mặt ựường cao ngang tường hay tới tận nóc nhà.

đình làng là nơi diễn ra lễ hội của làng vào rằm tháng 2 âm lịch hàng năm. Ngôi ựình này vốn có kiến trúc hoàn toàn giống ựình đình Bảng ở Bắc Ninh (thời trước thuộc huyện Gia Lâm, tổng Bắc Ninh), một ngôi ựình ựẹp nổi tiếng, nhưng trong chiến tranh, một phần ựình ựã bị phá huỷ, tuy nhiên nó ựã ựược dân làng khôi phục lại ngay sau ựó và vẫn theo lối kiến trúc cũ. Hàng năm, vào rằm tháng 2 âm lịch làng mở hội tại ựây ựể tưởng nhớ công ơn tổ tiên ựã có công chọn ựất mở làng và truyền lại nghề quý cho con cháụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 Làng Bát Tràng không chỉ nổi tiếng về nghề gốm mà cũng nổi tiếng là nơi có nhiều sỹ tử từ cổ trắ kim thành ựạt. Ngay từ ựời Lý, làng Bát Tràng ựã ựược nhà vua ban cho văn chỉ có nóc, dùng ựể ghi danh các bậc ựỗ ựạt trong làng, một số tiến sỹ trong làng cũng ựã lưu danh trong bia ựá ở Quốc Tử Giám.

Làng có một ngôi ựền cổ thờ Thánh mẫu (người chọn ựất làng ựể ngự và phù hộ cho dân làng). Ngôi ựền này có tiếng là linh thiêng do vậy hàng tháng vào ngày rằm và mồng một, dân làng và dân ở một số vùng lân cận vẫn ựến ựể cúng tế. Nhưng hiện tại lối ựi trước của ngôi ựền ựã bị lũ sông Hồng làm lở và cuốn trôi do vậy ngôi ựền rất cần sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương ựể tu bổ và mở mang diện tắch mặt trước, ựể cho biểu tượng tâm linh của làng ựược ựàng hoàng và to ựẹp hơn. Và mỗi khi có lễ hội dân làng lại ựược nô nức tổ chức lễ rước từ ựình làng tới ựền như truyền thống xa xưạ

Trong làng hiện có 22 họ và hầu hết các họ ựều có nhà thờ họ to và bề thế. Những nhà thờ họ mang tắnh riêng biệt của mỗi dòng tộc và tạo nên cho làng một quần thể kiến trúc ựộc ựáo của không gian thờ cúng.

Nói tóm lại, làng Bát Tràng hiện còn lưu giữ ựược rất nhiều những công trình kiến trúc cổ và ựã thực sự là nguồn tài nguyên nhân văn quý giá cho phát triển du lịch.

- Vị trắ ựịa lý thuận lợi cho phát triển du lịch

Làng nằm bên hữu ngạn sông Hồng, theo truyền thuyết lập làng thì vị trắ này vốn thuận lợi cho chuyên trở nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo ựường sông. Nhưng hiện nay ngoài bến sông, thì giao thông ựường bộ cũng rất thuận tiện, có thể nói ựường bộ là con ựường giao thông chắnh của làng.

Từ trung tâm Hà Nội, chỉ với 30 phút ựi ô tô là du khách ựã tới ựược Bát Tràng bằng ựường ựê Long Biên - Xuân Quan hay từ các tỉnh ở phắa ựông bắc cơ thể tới Bát Tràng bằng con ựường qua xã đa Tốn, tới chân ựê sông Hồng, ựi qua ựê là tới ựược Bát Tràng chắnh vì vậy nó rất thuận lợi cho việc tổ chức các tour du lịch ựến từ Hà Nội hay các tỉnh khác. Nằm bên bờ sông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 Hồng, Bát Tràng ựược coi như là ựiểm dừng cho tour du lịch Thăng Long- Phố Hiến trên sông Hồng, làng có bến sông rất tiện cho tàu cập bến và lên thẳng làng cổ Bát Tràng, vào các lò gốm thăm quan.

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)