Thị trường nội ựịa

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 84 - 89)

Khi thu nhập của dân cư ngày một tăng, ựời sống của người dân ngày càng cải thiện, thì nhu cầu về chơi gốm cũng tăng. Qua tìm hiểu từ những chủ cơ sở gốm của làng nghề, hiện nay sản phẩm gốm của Bát Tràng ựã có mặt tại các thành phố lớn và các tỉnh như: Hà Nội, Hải Phòng, đà Nẵng, thành phố Hồ Chắ Minh,...Các thành phố này ựược chọn là thị trường mục tiêu của gốm Bát Tràng. Vì nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng ựồ gốm ựặc biệt là gốm mỹ nghệ của người dân nơi ựây khá cao, họ không những trang trắ cho gia ựình mình mà còn mua về trang trắ ở công sở, cơ quan làm việc.

Với những sản phẩm mỹ nghệ như: chậu cây cảnh, tượng, lọ hoa, tranh gốm, ựèn trang trắ thì ựược tiêu thụ chủ yếu ở thị trường thành phố và xuất khẩụ Thực hiện chiến lược marketing ựể quảng bá và giới thiệu sản phẩm mấy năm gần ựây những cơ sở sản xuất gốm lớn của làng nghề như; gốm Nhung, gốm Thiều ựã có phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm ở các thành phố; Hà Nội, đà Nẵng, thành phố Hồ Chắ Minh, ựối tượng khách hàng là những người có thu nhập cao, cơ quan nhà nước, các công tỵ Họ ựể những sản phẩm gốm như lọ hoa, tượng, tranh gốm trong phòng làm việc làm cho căn phòng trở nên ựẹp hơn, lạ mắt hơn.

Với sản phẩm gốm gia dụng như: chum, vại chỉ tiêu thụ ựược ở thị trường nội ựịạ Kể từ năm 1991 ựến nay những sản phẩm này phải cạnh tranh gay gắt với những ựồ nhựa, nhôm từ Trung Quốc sang nên những thị trường thành phố và thị trường nông thôn tiêu thụ rất ắt mà chủ yếu tiêu thụ ở các tỉnh miền núi như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng.

Ở Bát Tràng có một loại sản phẩm mà rất ắt làng nghề gốm sản xuất, ựó là tiểu sành; ựây là loại sản phẩm mang ý nghĩa tâm linh, chuyên dùng vào việc bốc mộ cho người ựã khuất. Sản phẩm này tiêu thụ hầu hết ở các thị trường thành thị, nông thôn cũng như miền núị Ngoài ra còn một số sản phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 như lư hương, bát hương thì ựược sản xuất theo ựơn ựặt hàng với số lượng không nhiều chủ yếu những khách hàng nhỏ lẻ.

Qua việc ựiều tra khảo sát ý kiến của một số chủ sản xuất gốm lớn của làng nghề thì sản phẩm gốm Bát Tràng cạnh tranh chủ yếu với gốm Trung Quốc, Bát Tràng, đông Chiều là: lọ hoa, chậu cây cảnh, tranh gốm. Cũng theo ý kiến của các chuyên gia về gốm cho biết thị phần của gốm Bát Tràng chiếm khoảng từ 20% ựến 25% thị trường gốm sứ miền Bắc.

- Thị trường xuất khẩu

Một vài năm trở lại ựây gốm mỹ nghệ Bát Tràng ựã ựược phát triển sang thị trường nước ngoàị Việc xuất khẩu sản phẩm gốm ựều do các doanh nghiệp ựảm nhiệm, chỉ có một số lượng nhỏ là hộ gia ựình bán cho người nước ngoàị Nguồn thu từ hàng gốm mỹ nghệ xuất khẩu là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp và là nguồn ựóng góp quan trọng vào tổng doanh thu của ngành gốm Bát Tràng bởi hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lớn hơn rất nhiều so với việc tiêu thụ trong nước.

Những thị trường xuất khẩu lớn của làng nghề như: Hàn Quốc, Nhật Bản tiêu thụ chủ yếu là lọ hoa, chậu cây cảnh, tranh gốm. Vài năm trở lại ựây gốm mỹ nghệ của Bát Tràng ựã ựược xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, Anh, Pháp, ý, Tây Ban Nha,... đối với thị trường xuất khẩu tiêu thụ ựược số lượng lớn, tuy nhiên phải ựảm bảo tốt về chất lượng sản phẩm, có những loại sản phẩm phải sản xuất theo mẫu có sẵn của họ gửi sang như Hàn Quốc, Nhật Bản. Các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu là: lọ hoa, chậu cây cảnh, tranh gốm, cốc, chén và các sản phẩm gia dụng khác. Thị phần của gốm Bát Tràng ở thị trường này qua ý kiến của một số cơ sở sản xuất lớn thì hiện nay chiếm khoảng 3 - 5%.

* Quá trình cạnh tranh và giá bán sản phẩm

Trên thị trường tiêu thụ sản phẩm, các sản phẩm cùng loại sẽ phải cạnh tranh với nhau mạnh mẽ. Cạnh tranh là yếu tố ựể thúc ựẩy các nhà sản xuất ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 những loại sản phẩm ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của người tiêu dùng. Gốm là sản phẩm ựa dạng về chủng loại và mẫu mã, qua ựiều tra tại hai làng nghề gốm Bát Tràng và gốm Bát Tràng, có một số sản phẩm ựang ựược tiêu thụ mạnh và có khả năng so sánh ựược ở mức ựộ tương ựốị Căn cứ vào kắch cỡ sản phẩm ựó là: lọ hoa, chậu cây cảnh, tranh gốm.

Một trong các yếu tố cạnh tranh cơ bản là chiến lược giá sản phẩm. Các sản phẩm cùng loại có giá thấp hơn sẽ hấp dẫn khách hàng hơn ựặc biệt là các khách hàng có thu nhập trung bình và thấp.

Biên ựộng giá sản phẩm trên thị trường

Bảng 4.8 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế

Nội ựịa Xuất khẩu

Tên sản phẩm đVT Bát tràng (Hà Nội) Bát Tràng (Hà Nội) Bát Tràng (Hàn Quốc) Bát Tràng (Hàn Quốc) 1. Lọ hoa 2. Chậu cây cảnh 3. Tranh gốm chiếc chiếc bức 60-150 60 - 85 350 - 500 45 - 70 50 - 80 200 - 450 85 - 180 145 - 160 510 - 800 75 - 150 120 - 150 360 - 700

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra năm 2011

+ Cạnh tranh giá bán trên thị trường nội ựịa

So sánh giá một số sản phẩm cùng loại của Bát Tràng và Bát Tràng cho thấy vào thời ựiểm tháng 10 năm 2011 tại Hà Nội, giá của lọ hoa với loại men thường, cùng kắch cỡ của Bát Tràng là 60-150 nghìn ựồng/chiếc, thì của Bát Tràng là 45-70 nghìn ựồng/chiếc. Trung bình cao hơn từ 15 - 80 nghìn ựồng/chiếc.

Với sản phẩm chậu cây cảnh là loại sản phẩm mà cả hai làng nghề ựều sản xuất và tiêu thụ với số lượng lớn, qua ựiều tra tại thị trường Hà Nội thì giá của Bát Tràng là 60-85 nghìn ựồng/cặp, giá của Bát Tràng là 50-80 nghìn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 ựồng/chiếc, bình quân cao hơn từ 5 - 10 nghìn ựồng/chiếc.

Tranh gốm là sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao, chỉ có những cở sở sản xuất mà có những thợ giỏi, lành nghề mới sản xuất ựược. Giá mỗi một bức tranh gốm của Bát Tràng từ 350 - 800 nghìn ựồng, của Bát Tràng là 200 - 450 nghìn ựồng, trung bình cao hơn 150 - 350 nghìn ựồng/bức.

+ Cạnh tranh giá bán trên thị trường xuất khẩu

đối với thị trường xuất khẩu, qua ựiều tra một số cơ sở sản xuất lớn ở hai làng nghề (năm 2011) thì thị trường Hàn Quốc là thị trường ựang tiêu thụ với số lượng lớn cho thấy: với ba loại sản phẩm là; lọ hoa, chậu cây cảnh, tranh gốm của Bát Tràng ựều có giá cao hơn của Bát Tràng trung bình từ 10 - 400 nghìn ựồng.

Qua những vấn ựề phân tắch ở trên cho thấy, sản phẩm gốm Bát Tràng có lợi thế hơn về giá so với Bát Tràng.

Giá thành sản xuất một số sản phẩm chắnh

đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi sản xuất sản phẩm hàng hóa ựể tiêu thụ ựược trên thị trường, cũng ựều phải quan tâm ựến giá thành của sản phẩm sản xuất rạ Giá thành có tác ựộng rất lớn ựến sự hình thành giá cả của sản phẩm ựem bán ra thị trường, do ựó ảnh hưởng mạnh mẽ ựến sức cạnh tranh của sản phẩm ựó với các ựối thủ. Qua tìm hiểu tình hình sản xuất gốm ở hai làng nghề Bát Tràng và Bát Tràng, thì giá thành sản xuất một số sản phẩm chắnh ựược thể hiện ở bảng Bảng 4. 9 Giá thành sản xuất một số sản phẩm ở Bát Tràng và Bát Tràng Tên sản phẩm đVT Bát Tràng Bát Tràng 1. Lọ hoa 2. Chậu cây cảnh 3. Tranh gốm ng.ự/chiếc ng.ự/chiếc ng.ự/bức 35 - 85 40 - 50 125 - 150 35 - 55 40 - 50 125 - 170

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

c. Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội thách thức trong phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng

Bảng 4.10 Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội thách thức trong phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làng nghề Những ựiểm mạnh - S Những ựiểm yếu - W

Môi trường sản xuất kinh doanh

1.Bát Tràng là một làng nghề truyền thống có từ lâu ựời 2.Người sản xuất gốm lành nghề, có tay nghề khéo léo, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có nhiều nghệ nhân trẻ 3.Sản phẩm làng nghề khá ựộc ựáo, rất gần gũi với tự nhiên 4.Sản phẩm mỹ nghệ của làng nghề ựã có mặt ở một số thành phố lớn và ựã ựược xuất khẩu ra nước ngoài

1.Công nghệ sản xuất, ựun ựốt có sự thay ựổi nhưng chưa nhiều 2.Bao bì ựóng gói sản phẩm còn kém

3.Chất lượng sản phẩm chưa ựồng ựều, trọng lượng còn nặng, mẫu mã còn nhái lại nhiều

4.Hoạt ựộng marketing hỗ trợ bán hàng chưa ựược phát triển 5.Trình ựộ quản lý của chủ hộ còn yếu, thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế

Các cơ hội - O Kết hợp - SO Kết hợp - WO

1.Kinh tế tăng trưởng (thu nhập của dân cư tăng) 2.Thuận lợi trong hợp tác với kinh tế nước ngoài 3.Xu hướng tiêu dùng sản phẩm mỹ nghệ của làng nghề tăng 4.Còn nhiều thị trường bỏ ngỏ 1, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao

2, Mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm gốm mỹ nghệ ựáp ứng phẩm gốm mỹ nghệ ựáp ứng nhu cầu thị trường

1.đổi mới công nghệ sản xuất, có những sản phẩm có chất lượng tốt, ựồng ựều

2.Thường xuyên thay ựổi mẫu mới, có bao bì ựóng gói sản phẩm tốt ựể giảm sự hỏng, vỡ 3.Xây dựng ựội ngũ chuyên gia (hoặc thuê), tư vấn về luật, các quản lý, nghiên cứu phát triển thị trường

4.đề nghị chắnh quyền ựịa phương quan tâm hơn nữa tới nghề truyền thống, xây dựng hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

Các mối ựe dọa Ờ T Kết hợp - ST Kết hợp - WT

1, Nghề gốm truyền thống có thể sẽ bị truyền sang có thể sẽ bị truyền sang làng khác, nơi khác 2, Mẫu mã sản phẩm còn bị nhái 3, Nguồn nguyên-nhiên liệu có nguy cơ cạn kiệt 4, Chưa tự chủ ựược nguồn nguyên liệu 5, đối thủ có các sản phẩm chất lượng cao 6, Giá thành sản xuất có xu hướng tăng mạnh 1, Có những chắnh sách khuyến khắch thu hút ựầu tư vào làng nghề

2, Có công nghệ sản xuất hợp lý, triệt ựể tiết kiệm trong sản lý, triệt ựể tiết kiệm trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

1, Nâng cao chất lượng sản phẩm, thay ựổi mẫu mã kiểu phẩm, thay ựổi mẫu mã kiểu dáng

2, Chú trọng tới việc ựổi mới công nghệ sản xuất, công tác công nghệ sản xuất, công tác nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm mới

4.1.4 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề tại Bát Tràng

Việc phát triển làng nghề Bát Tràng gắn với du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của Thủ ựô, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước. Phát triển làng nghề gắn với du lịch trên quan ựiểm toàn dụng lao ựộng trên ựịa bàn xã và giải quyết việc làm cho lực lượng lao ựộng dư thừa ở các ựịa phương lân cận. Cần phải kết hợp hài hòa giữa phát triển ngành nghề gốm sứ, du lịch làng nghề với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của ựịa phương và của dân tộc; bảo vệ môi trường; nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển toàn diện nông thôn

ạ Tiềm năng phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch tại Bát Tràng

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 84 - 89)