Điều kiện tự nhiên của Huyện

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 37 - 39)

IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên của Huyện

ạ Vị trắ ựịa lý

Gia Lâm là huyện cửa ngõ đông Bắc của Hà Nội, nằm trong vùng giao thoa của văn hoá Thăng Long và văn hoá Kinh Bắc nên có nhiều di tắch lịch sử - văn hoá có giá trị. Gia Lâm còn là quê hương của nhiều danh nhân, nhân vật lịch sử nổi tiếng như Nguyên Phi ỷ Lan, Cao Bá Quát...

Huyện Gia Lâm nằm ở phắa đông Bắc Thủ ựô Hà Nội, phắa đông và đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phắa Nam và đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phắa Tây giáp quận Long Biên và quận Hoàng Mai; phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện đông Anh.

Diện tắch: 114,79km2

Dân số: Khoảng trên 23,4 vạn người, với 53.700 hộ gia ựình

Huyện Gia Lâm có 22 ựơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 20 xã và 2 thị trấn. 20 xã gồm: Lệ Chi, Kiêu Kỵ, đình Xuyên, Dương Hà, Ninh Hiệp, Bát Tràng, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Xá, Dương Quang, đa Tốn, Phú Thị, đặng Xá, Kim Lan, Văn đức, Yên Viên, đông Dư, Yên Thường, Phù đổng, Trung Mầu; 2 thị trấn gồm: thị trấn Yên Viên và thị trấn Trâu Quỳ.

Huyện Gia Lâm là khu vực phát triển ựô thị ở phắa đông Bắc của Thủ ựô Hà Nội, là nơi tập trung các công trình ựầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thuật quan trọng của quốc gia và của thành phố. Bên cạnh ựó, ựây cũng là khu vực phát triển các cơ sở công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn. Toàn huyện có 3 siêu thị lớn, 17 chợ, trong ựó có 13 chợ quy mô bán kiên cố, có 890 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số vốn hơn 3.300 tỉ ựồng, thu hút 13.118 lao ựộng (năm 2011).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có 250 di tắch văn hoá, trong ựó có 98 di tắch văn hoá cấp quốc gia và thành phố, 8 di tắch cách mạnh ựược gắn biển cách mạng kháng chiến.

b. địa hình

Gia Lâm nằm ở vùng châu thổ Sông Hồng, cấu trúc ựịa chất không phức tạp, với ựịa hình khá bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình và theo hướng lòng chảy của Sông Hồng.

Nhìn chung ựịa hình của Gia Lâm cũng như ựịa hình của Hà Nội so với các khu vực xung quanh là tương ựối ựơn giản nhưng cũng khá ựa dạng, làm nền tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế, xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng và khu công nghiệp ựảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.

Phần lớn diện tắch của huyện Gia Lâm không phức tạp và vùng phụ cận là ựồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng chung của ựịa hình thành phố Hà Nội và cũng theo hướng dòng chảy của sông Hồng.

Vùng ựồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, ựược bồi tụ bởi phù sa dày sông Hồng, bề dày của phù sa trung bình là 90 - 120cm. Từ ựó, huyện có rất nhiều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như cho việc xây dựng các công trình hạ tầng, dân dụng và công nghiệp.

c. Khắ hậu thuỷ văn

Nằm trọn trong vùng ựồng bằng châu thổ Sông Hồng nên khắ hậu huyện Gia Lâm mang ựậm nét khắ hậu Á nhiệt ựới, có mùa ựông lạnh từ tháng 12 ựến tháng 2 năm saụ Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,40C. Từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau nhiệt ựộ bình quân này từ 15-200C, có ngày xuống thấp từ 5,6 - 8,50C. độ ẩm không khắ từ 81,4% - 87,9%, vào những ngày sang xuân, liên tục ựộ ẩm ựạt tới 97% - 100%. Lượng mưa trung bình ựạt 1800 mm/năm. Trung bình một năm có 151 ngày mưa, tập trung từ tháng 5 ựến tháng 9, với lượng mưa 1420 mm (chiếm 79% lượng mưa cả năm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Chế ựộ thủy văn của Gia Lâm chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế ựộ thủy văn sông Hồng, sông đuống.

- Sông Hồng: Lưu lượng nhiều năm nay là 2.710m3/s, mực nước mùa lũ thường cao 9-12m, cao hơn mặt ựê trung bình 14-14,5m.

- Sông đuống: Mực nước lũ lớn nhất tại Thượng Cát trên sông năm 1971 là 13,68m, tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống là 30%.

Nhìn chung khắ hậu thủy văn của Gia Lâm có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cho phép nông nghiệp có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm với nhiều loại cây trồng, vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế caọ Ngoài ra cũng thuận lợi cho việc phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, vận chuyển hàng hóa và tham quan du lịchẦ

Một phần của tài liệu phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống bát tràng ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)