- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của BTN nguyên dạng lấy ở mặt đờng: Phải thoả mãn các trị số yêu cầu ghi trong bảng II2a và II2b của Qui trình thi công nghiệm thu mặt đ
4. Biện pháp kiểm tra chất lợng từng hạng mục:
Biện pháp kiểm tra chất lợng chi tiết từng công tác nh sau:
*/ Nền đ ờng:
+ Nền đờng đào:
- Mọi mái ta luy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng…đều phải đúng, chính xác. Phù hợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã đợc Chủ đầu t và T vấn giám sát chấp thuận.
- Cờng độ và độ chặt của nền đờng đất: cứ 250m dài một tổ hợp 3 mẫu thử độ chặt và 1 điểm đo cờng độ, không quá 5% sai số độ chặt <1% theo quy định nhng không đợc tập trung ở một khu vực. Đo cờng độ (mô đuyn đàn hồi) bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211 – 93, đo độ chặt bằng phơng pháp rót cát.
- Cờng độ của nền đờng đá: nếu nền đờng đào là đá cứng liền khối thì không cần đo, nếu nền đờng đào là đá phong hoá thì T vấn giám sát sẽ quyết định mật độ và khoảng cách đo bằng tấm ép cứng 22 TCN 211 – 93.
- Cao độ trong nền đào phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với sai số cho phép là 20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
±
- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 10cm, đo 20m một điểm nhng không đợc tạo thêm đờng cong, đo bằng máy kinh vĩ và thớc thép.
- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,25% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 10cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo±
bằng thớc thép.
- Mái dốc nền đờng (taluy) đo bằng thớc dài 3m, không đợc có các điểm lõm quá 5cm, đo 50m một mặt cắt ngang.
- Độ dốc mái taluy nền đờng sai số cho phép không quá (2,4,7)% độ dốc thiết kế tơng ứng với chiều cao (>6, 2-6, <2) m đối với taluy đất. Không quá 15% đối với mái taluy đá; cứ 50m đo một mặt cắt ngang.
- Nhà thầu sẽ có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra sự sai khác trong quá trình thi công trớc khi nghiệm thu.
+ Nền đờng đắp:
- Mái ta luy, hớng tuyến, cao độ, bề rộng nền đờng…đều phải đúng, chính xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và quy trình kỹ thuật thi công, hoặc phù hợp với những chỉ thị khác đã đợc Chủ đầu t và TVGS chấp thuận.
- Cao độ trong nền đắp (Tại mép và tim đờng) phải đúng cao độ thiết kế ở trắc dọc với sai số cho phép là 20mm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính±
xác.
- Sai số về độ lệch tim đờng không quá 5cm, đo 20m một điểm nh± ng không đợc tạo thêm đờng cong, đo bằng máy toàn đạc điện tử và gơng sao.
- Sai số về độ dốc dọc không quá 0,5% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên mặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
- Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 5cm, đo 20m một mặt cắt ngang, đo bằng±
thớc thép.
- Mái dốc nền đờng (taluy) đo bằng thớc dài 3m, không đợc có các điểm lõm quá 5cm, đo 50m một mặt cắt ngang.
- Độ dốc mái ta luy nền đờng sai số cho phép không quá (2,4,7)% độ dốc thiết kế t- ơng ứng với chiều cao (>6; 2-6; <2)m, cứ 50m một mặt cắt ngang.
- Không quá 5% số lợng mẫu có độ chặt nhỏ hơn 1% độ chặt thiết kế yêu cầu, nhng không đợc tập trung ở một khu vực. Cứ 250m tiến hành một tổ hợp 3 thí nghiệm, đo bằng phơng pháp rót cát.
- Nhà thầu phải có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra sự sai khác trong quá trình thi công trớc khi nghiệm thu.
- Trong quá trình đắp phải kiểm tra độ chặt của nền đờng. Số lợng mẫu, vị trí mẫu tại hiện trờng cũng nh sai số cho phép nh đã đề cập ở trên.
- Nền đờng đắp: không cho phép nền đờng đắp có hiện tợng lún và có vết nứt dài liên tục theo mọi hớng.
- Nền đờng đắp không đợc có các hiện tợng bị rộp và tróc bánh đa trên mặt nền đắp. - Mô đuyn đàn hồi tối thiểu của nền đắp (trên đỉnh) phải đạt 400daN/cm2 hoặc đã đợc chỉ ra trong Hồ sơ thiết kế, 250m dài đo một điểm bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211 – 93.
- Nền đờng đào đất cũng đo độ chặt và cờng độ nền đờng (mô đuyn đàn hồi) ngẫu nhiên theo chỉ định của T vấn giám sát nh với nền đờng đắp, đo bằng phơng pháp rót cát và tấm ép cứng.
- Thí nghiệm dung trọng:
+ Thí nghiệm dung trọng đợc làm đối với mỗi loại đất dùng để đắp để xác định dung trọng khô lớn nhất, độ ẩm tối u và phạm vi độ ẩm yêu cầu cho việc đầm nén.
+ Dung trọng tự nhiên của đất ngoài hiện trờng và độ ẩm hiện tại của đất đắp đợc xác định bằng thí nghiệm ở phòng thí nghiệm hiện trờng.
+ Dung trọng khô lớn nhất do thí nghiệm dung trọng xác định là dung trọng mà dung trọng đất đã đợc đầm chặt tại hiện trờng đợc đối chiếu để so sánh.
+ Độ ẩm tối u là độ ẩm tơng ứng với dung trọng khô lớn nhất và công đầm nén kinh tế nhất trên đờng cong dung trọng độ ẩm.
+ Phạm vi độ ẩm là những giới hạn cho phép của độ ẩm của mỗi loại đất đã đầm xác định bằng thí nghiệm dung trọng hiện trờng.
+ Độ ẩm là độ ẩm thực tế của đất trong nền đất đầm ở thời điểm đầm. - Mẫu thử và thí nghiệm:
+ Mẫu thử và thí nghiệm phải phù hợp với các phơng pháp thí nghiệm đất xây dựng trong TCVN4195-95 đến TCVN4202-95 và 22TCN346-06. Để kiểm tra tiêu chuẩn chất l- ợng độ chặt đầm nén của đất ngoài hiện trờng Nhà thầu sử dụng các phơng pháp sau: Phễu rót cát và dao đai đốt cồn.
*/ Cống:
- ống cống đợc kiểm tra theo 22TCN266-2000 và 22-TCN159-86. - Kiểm tra ống cống: ống cống đợc kiểm tra nh đã nêu ở phần trên.
- Kiểm tra cao độ, kích thớc và địa chất đáy móng: Trớc khi đổ bê tông đáy móng hoặc các lắp đặt các khối móng lắp ghép, hố móng phải đợc TVGS kiểm tra cao độ, kích thớc hố móng và địa chất đáy móng. Việc thi công các công việc tiếp theo chỉ đợc tiếp tục khi có sự đồng ý của TVGS bằng văn bản.
- Cống phải đợc đặt đúng vị trí, thoát nớc dẽ dàng, cống đặt xong phải thẳng, phẳng, đúng cao độ và độ dốc thiết kế. Sai số cao độ đáy cống là 10mm, nh± ng phải đảm bảo đồng đều giữa cửa vào và cửa ra.
- Sân cống, gia cố cửa vào và cửa ra, các bể tiêu nằng phải đúng kích thớc thiết kế. - Độ chặt của đất đắp lấp hố móng, mang cống và trên đỉnh cống phải kiểm tra thờng xuyên trớc khi đắp lớp tiếp theo.
*/ Công tác xây:
* Cấp phối vữa xây:
+ Cấp phối vữa xây đợc xác định từ kết quả thí nghiệm tơng đơng với mác vữa xây theo thiết kế.
* Trộn và vận chuyển vữa:
+ Sàn trộn vữa phải đợc vệ sinh sạch sẽ, tốt nhất là dùng tấm tôn phẳng để lót đáy nền trộn và chứa vữa.
+ Trớc tiên ta trộn hỗn hợp khô gồm Xi măng và cát vàng cho đều rồi mới đổ n ớc vào trộn tiếp. Yêu cầu vữa phải đợc trộn thật đều, dẻo, đặc quánh đảm bảo độ dễ xây, trát nhng không quá nhão.
+ Nếu vữa trộn ra mà không đợc sử dụng ngay, quá thời gian quy định (120 phút sau khi trộn) thì cần phải vứt bỏ mẻ trộn đó. Trong khi trộn lại cần cho thêm một l ợng xi măng thích hợp để tạo độ dẻo của vữa cũng nh đảm bảo chất lợng cờng độ vữa.
+ Quá trình vận chuyển vữa từ nơi trộn tới nơi thi công bằng xe cải tiến có thùng kín khít để tránh mất nớc xi măng.
+ Chất lợng vữa xây đợc đánh giá qua việc lấy mẫu nén ép cho hỗn hợp. Mẫu có kích thớc 7,07x7,07x7,07cm đợc lấy ngay tại nơi đổ cho mỗi ca làm việc. Mẫu thí nghiệm đợc lấy theo từng tổ, mỗi tổ 3 viên và đợc lấy cùng một lúc, cùng một chỗ và đợc bảo dỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tơng đơng với môi trờng. Tiến hành thí nghiệm ép mẫu để kiểm tra chất lợng vữa xây. Cờng độ nén mẫu thử không đợc thấp hơn 95% cờng độ thiết kế.
+ Chất lợng vật liệu hiện sử dụng theo số liệu của các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
+ Kiểm tra vị trí và kích thớc của phần công trình đã hoàn thành hàng ngày. + Cứ 250m3 xây phải kiểm tra mác vữa một lần tại phòng thí nghiệm.
+ Sai số về kích thớc của các công trình xây đá so với thiết kế không đợc vợt quá những trị số sau:
- Kích thớc móng: +5cm.
- Kích thớc các phần khác nằm trên móng: +2cm. - Vị trí so le các cạnh của viên đá xây: ±5cm. - Cao độ trên đỉnh khối xây: ±4cm.
*/ Công tác đổ bê tông:
+ Kiểm tra vật liệu:
1. Cát vàng:
- Cát dùng để đổ bê tông, xây dựng công trình cũng nh để thi công các hạng mục khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Cát dùng cho bê tông nặng:
Tên các chỉ tiêu Mức theo nhóm cát
To Vừa Nhỏ Rất nhỏ
1. Mô đun độ lớn Lớn hơn 2.5đến 3.3 2 đến2.5 1 đến nhỏhơn 2 nhỏ hơn 10.7 đến 2. Khối lợng thể tích xốp kg/m3, không nhỏ hơn 1400 1300 1200 1150 3. Lợng cát nhỏ hơn 0.14mm, tính bằng % khối lợng cát, không lớn hơn 10 10 20 35 Tên các chỉ tiêu
Mức theo mác bê tông <100 150 200– >200
1. Sét, á sét, các tạp chất khác ở dạng cục Không Không Không 2. Lợng hạt >5mm và <0.15mm, tính bằng % KL
cát, không lớn hơn 10 10 10
3. Hàm lợng muối gốc sunfat, sunfit tính ra SO3 ,
tính bằng % KL cát, không lớn hơn 1 1 1
4. Hàm lợng mica, tính bằng % KL cát, không lớn
hơn 1.5 1 1
5. Hàm lợng bùn, bụi, sét, tính bằng % KL cát,
không lớn hơn 5 3 3
6. Hàm lợng tạp chất hữu cơ thử theo phơng pháp so màu, màu của dung dịch trên cát không sẫm
hơn Màu số 2 Màu số 2 Màu chuẩn
Ghi chú: Hàm lợng bùn, bụi sét của cát vàng dùng cho bê tông M400 trở lên, không lớn hơn 1% khối lợng cát.
Tên các chỉ tiêu <75Mức theo mác vữa>=75
1. Mô đun độ lớn không nhỏ hơn 0.7 1.5
2. Sét, á sét, các tạp chất khác ở dạng cục Không Không
3. Lợng hạt >5mm Không Không
4. Khối lợng thể tích xốp kg/m3, không nhỏ hơn 1150 1250 5. Hàm lợng muối gốc sunfat, sunfit tính ra SO3 ,
tính bằng % KL cát, không lớn hơn 2 1
6. Hàm lợng bùn, bụi, sét, tính bằng % KL cát,
không lớn hơn 10 3
7. Hàm lợng hạt nhỏ hơn 0.14 , tính bằng % KL cát,
không lớn hơn 35 20
8. Hàm lợng tạp chất hữu cơ thử theo phơng pháp so
màu, màu của dung dịch trên cát không sẫm hơn Màu hai Màu chuẩn Các loại cát phải đợc kiểm tra theo các tiêu chuẩn:
- TCVN 337-1986 đến TCVN 346-1986 Cát xây dựng
- TCVN 4376-1986 Cát xây dựng-phơng pháp xác định hàm lợng mica
- TCVN 1770-1986 đến TCVN 1772-1986 Cát, đá dăm và sỏi dùng trong xây dựng
2. Xi măng:
- Xi măng đợc sử dụng là các loại xi măng Porland loại I đạt tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam TC2682 – 1999; TCVN2682-1992 nh: xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Nghi Sơn…
- Trong mỗi lô xi măng đem dùng để thi công cho công trình phải đảm bảo có hoá đơn kèm theo giấy chứng nhận kiểm tra chất lợng lô hàng do cơ quan chức năng về tiêu chuẩn đo lờng cung cấp.
- Xi măng đợc đa vào sử dụng để thi công công trình phải dới dạng bao bì, phải có nhãn mác trên vỏ bao bì, ghi tên nhà sản xuất, loại xi măng, chứng chỉ xuất xởng, mã số lô, ngày tháng sản xuất. Xi măng bao đợc xếp thành từng đống khong quá tám bao. Nơi để xi măng là kho chống thấm khô ráo hay các kho tạm thời đợc TVGS chấp thuận. Dung tích cất giữ phải tơng đơng với khối lợng bê tông cần đổ lớn nhất. Các nhà kho này sẽ đợc sử dụng dành riêng cho việc cất giữ xi măng, sàn nhà phải đợc xây cao hơn mặt đất tự thiên nhiên trong hoặc gần công trờng xây dựng để xi măng không tiếp xúc với đất để không làm thay đổi chất lợng của xi măng.
- Xi măng đợc đa đến công trình nếu sau thời gian 30 ngày cha đợc sử dụng thi không đợc sử dụng tiếp mà phải thay bằng xi măng mới. Xi măng sẽ bị loại bỏ nếu vì bất kỳ lý do gì mà bột xi măng bị cứng lại hoặc có chứa những cục xi măng đóng bánh, xi măng tận dụng từ các bao bì đã dùng hoặc phế phẩm đều bị loại bỏ.
- Nhà thầu sẽ không đợc phép sử dụng các loại xi măng không có nhãn mác hoặc bị rách bao.
3. Sắt, thép:
- Thép sử dụng thép Thái Nguyên hoặc thép liên doanh đạt chất lợng theo tiêu chuẩn của thép cán nóng theo TCVN 1651-2:2008; TCVN 1651-1:2008; hoặc CB204T; ASTM A615:
TT Nhóm thép Cờng độ (Km/cm2)
Tiêu chuẩn Ra.c Uốn tính toán
1 CI 2.200 2.000
3 CIII 4.000 3.400
4 CIV 6.000 5.000
- Đối với tất cả các loại cốt thép trớc khi đa vào thi công đều đợc Nhà thầu tiến hành thử nghiệm và cờng độ tiêu chuẩn đợc tính theo tiêu chuẩn Việt Nam làTCVN 5574 – 1999: Cờng độ chuẩn của thép Rac đợc lấy ở giá trị thí nghiệm thấp nhất với các xác xuất đảm bảo là 0,95. Thanh thép có giá trị giới hạn thử là giới hạn chảy thực tế hoặc giới hạn nóng chảy quy ớc
- Toàn bộ cốt thép đợc chở đến công trờng đều đợc Nhà thầu xuất trình giấy chứng nhận ghi rõ Nớc sản xuất, Nhà máy sản xuất, tiêu chuẩn dùng để sản xuất mác thép, bảng chỉ tiêu cơ lý đợc thí nghiệm cho lô thép sản xuất ra, nhãn hiệu và kích cỡ thép.
- Lấy mẫu thử nghiệm:
. Mỗi loại đờng kính, mỗi loại mác thép, một lô thép đợc qui định là <=20tấn. . Mỗi lô thép chở đến công trờng nếu có đầy đủ các chứng chỉ sẽ lấy 9 thanh làm thí nghiệm: 3 mẫu kéo, 3 mẫu uốn, 3 mẫu thí nghiệm hàn. Khi thí nghiệm phải có sự giám sát của TVGS, kết quả thí nghiệm phải đợc TVGS chấp thuận mới đợc thi công.
- Cốt thép dùng trong bê tông phải tuân theo các quy định sau:
. Cốt thép phải có bề mặt sạch, không có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám dính vào, không có vẩy sắt và không đợc sứt sẹo.
. Cốt thép bị bẹp, bị giảm tiết diện mặt cắt do cạo dỉ, làm sạch bề mặt hoặc do nguyên nhân khác gây nên không đợc vợt quá giới hạn cho phép là 2% đờng kính.
. Cốt thép cần đợc cất giữ dới mái che và xếp thành đống phân biệt theo số hiệu, đ- ờng kính, chiều dài và ghi mã hiệu để tiện sử dụng. Trờng hợp phải xếp cốt thép ngoài trời thì phải kê một đầu cao và một đầu thấp trên nền cứng không có cỏ mọc. Đống cốt thép