Tổ chức quản lý chất lợng thi công:

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công gói thầu số 28 dự án cải tạo nâng cấp QL3B thuộc tỉnh Bắc kan (Trang 68)

- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của BTN nguyên dạng lấy ở mặt đờng: Phải thoả mãn các trị số yêu cầu ghi trong bảng II2a và II2b của Qui trình thi công nghiệm thu mặt đ

3. Tổ chức quản lý chất lợng thi công:

- Nhà thầu có trách nhiệm chủ yếu bảo đảm chất lợng công trình xây dựng. Tổ chức các bộ phận thi công, kiểm tra giám sát phù hợp với yêu cầu trong các quá trình thi công xây lắp.

- Nội dung chủ yếu về quản lý chất lợng của Nhà thầu bao gồm:

+ Nghiên cứu kỹ thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý, phát hiện những vấn đề quan trọng cần đảm bảo chất lợng.

+ Làm tốt khâu chuẩn bị thi công (lán trại, điện nớc...) lập biện pháp thi công từng hạng mục công việc, biện pháp bảo đảm và nâng cao chất lợng.

Giám đốc điều hành P. Giám đốc phụ trách kỹ thuật Tổ KCS TVGS Phòng thí nghiệm hiện trờng

+ Nguồn cung cấp các loại vật liệu xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng, tổ chức kiểm tra thí nghiệm các loại vật liệu xây dựng theo quy định. Không đa các loại vật liệu không đảm bảo chất lợng vào để thi công công trình.

+ Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội trởng, công nhân có đủ trình độ và kinh nghiệm. Tổ chức đầy đủ các bộ phận giám sát, thí nghiệm, kiểm tra kỹ thuật.

+ Tổ chức kiểm tra nghiệm thu theo đúng quy định của tiêu chuẩn quy phạm thi công. Sửa chữa những sai sót, sai phạm kỹ thuật một cách nghiêm túc.

+ Phối hợp và tạo điều kiện cho giám sát kỹ thuật của đại diện Thiết kế và của Chủ đầu t ( Bên mời thầu) kiểm tra trong quá trình thi công.

+ Thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý chất lợng trong quá trình thi công và ghi vào sổ nhật ký công trình. Biên bản thí nghiệm vật liệu, biên bản kiểm tra nghiệm thu hoàn công và các văn bản có liên quan khác.

+ Thành lập Hội đồng nghiệm thu từng hạng mục thi công.

+ Tổ chức điều hành có hiệu lực các lực lợng thi công trên công trờng, thống nhất quản lý chất lợng đối với các bộ phận trực thuộc. Báo cáo kịp thời những sai phạm kỹ thuật, những sự cố ảnh hởng lớn đến chất lợng công trình.

+ Lập hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công trình xây dựng, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công xây dựng công trình trong việc quản lý chất lợng côgn trình xây dựng;

+ Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật t, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trớc khi xây dựng và lắp dặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế;

+ Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công; + Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định;

+ Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh an toàn bên trong và bên ngoài công trờng; + Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành;

+ Báo cáo Chủ đầu t về tiến độ, chất lợng, khối lợng, an toàn lao động và vệ sinh môi trờng thi côgn xây dựng theo yêu cầu của Chủ đầu t;

+ Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định tại Điều 24, Điều 25, Điều 26 của chỉ dẫn kỹ thuật Gói thầu này và lập phiếu yêu cầu Chủ đầu t tổ chức nghiệm thu ( Các nội dung nghiệm thu gồm: Nghiệm thu công việc xây dựng; Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công; Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình đa vào sử dụng).

+ Nhà thầu thi công xây dựng công trình chịu trách nhiệm trớc Chủ đầu t và pháp luật về chất lợng công việc do mình đảm nhận; bồi thờng thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không đảm bảo chất lợng hoặc gây h hỏng, gây ô nhiễm môi trờng và các hành vi khác gây ra thiệt hại.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công gói thầu số 28 dự án cải tạo nâng cấp QL3B thuộc tỉnh Bắc kan (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w