VI CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC DẰN TÀU 1 Các văn bản quy định về xử lý nước dằn tàu
a. Giải pháp tốt nhất là cấm xả nước dằn chưa được xử lý.
Nếu muốn xả nước dằn, bắt buộc phải xử lý nước trước khi xả. Hiện nay, cĩ rất nhiều phương pháp diệt sinh vật trong nước dằn, chẳng hạn như chiếu tia cực tím, khử
oxy, lọc, dùng điện, dùng hĩa chất, dùng biện pháp sinh học, …. Thiết bị xử lý đã được lắp đặt và sử dụng trên một số tàu nhỏ, tàu trở khách. Tuy vậy, với lượng nươc dằn khổng lồ trên tàu chở hàng thì chỉ cĩ một số biện pháp xử lý mang lại hiệu quảđĩ là sử
dụng hĩa chất, ngồi ra người ta sử dụng một cách đơn giản nhưng hiệu quả và tránh
được ơ nhiễm mơi trường đĩ là: xả nước dằn tại vùng biển sâu rồi lại lấy nước tại đây, nơi cĩ ít sinh vật hơn so với vùng duyên hải. Một số nước trong đĩ cĩ Mỹ, Canada, Australia và New Zealand đã chấp nhận sử dụng biện pháp này để giảm thiểu số lượng sinh vật lạ lọt vào vùng cảng nước mình. Các nước này cịn đưa ra khuyến cáo “khơng
nên lấy nước dằn tại các vùng cĩ khả năng chứa nhiều sinh vật, chẳng hạn như vùng biển nơng và khơng nên xả nước ra những khu vực nhạy cảm, ví dụ khu vực gần khu nuơi trồng hải sản.
Tháng 2 năm 2003, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) Cơ quan liên hiệp quốc chịu trách nhiệm về vận tải biển quốc tếđã chấp nhận ký Cơng ước về nước dằn. Cơng
ước này sẽ bắt buộc tất cả mọi tàu thuyền phải thực hiện kế hoạch quản lý nước dằn:
từ sau năm 2009, tàu thuyền mới phải được trang bị thiết bị xử lý nước dằn. Từ năm 2016 trở đi, quy định này sẽ được áp dụng cho tất cả mọi tàu thuyền. Đồng thời tàu thuyền phải thay đổi nước dằn cách bờ 200 hải lý trước khi vào cảng.
Từ tháng 9 năm 2003 nhiều giấy chứng nhận đã được VR cấp cho các tàu đĩng mới thỏa mãn yêu cầu “tất cả nước thải trên tàu đều phải xử lý trước khi thải ra biển” .