1 Tác hại của nước dằn tàu đối với mơi trường biển
Như chúng ta đã biết, hơn 80% lượng hàng hĩa ngoại thương được người ta vận chuyển bằng đường sơng, biển. Song song với nĩ là khoảng 3 đến 5 tỷ tấn nước ballast
được các tàu vận chuyển và đổ ra trên khắp các vùng cảng sơng, biển khi nĩ đi và đến
để xếp dỡ hàng hĩa. Nước ballast mang lại hiệu quả rất lớn trong ngành hàng hải trong việc giữ cân bằng, hiệu quả khai thác tàu, nhưng mặt khác nĩ lại hàm chứa những tác hại đối với mơi trường sinh thái và sức khỏe con người.
Các chuyên gia về mơi trường biển cho rằng, mơi trường biển đang bịđe dọa vì các nguồn thải trên bờ, khai thác ồạt tài nguyên sống và sự phá hủy hoặc thay đổi tự
nhiên mơi trường sống của biển. Các lồi sinh vật biển tồn tại trong nước dằn tàu được thải ra đại dương là một trong những nguồn chính đe dọa tới hệ sinh thái biển, kinh tế
biển và sức khỏe con người.
Nước dằn tàu (nước biển được bơm vào hầm hàng hoặc két ballast của tàu để
cân bằng tàu trong cả quá trình hoạt động trên biển), tuyệt đối cần thiết cho quá trình hoạt động tàu đại dương, thường chứa hĩa chất và sinh vật lạ cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường. Người ta dễ dàng nhận ra dầu và hĩa chất trong nước dằn tàu, nhưng khơng dễ nhận ra hàng ngàn lồi thủy sinh được vận chuyển trong nước dằn tàu: đĩ là các lồi cĩ khích thước đủ nhỏ lọt qua cửa hút và bơm nước cùng với nhiều loại vi khuẩn, trứng, các nang ấu trùng các lồi khác nhau cĩ khả năng tồn tại độc lập trong nước dằn tàu. Khi nước dằn tàu được xả ra ngồi mơi trường, các lồi sinh vật này cĩ thể phát triển, bùng phát do sự thay đổi của mơi trường sống, gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái khu vực xả thải.
Do lượng nước dằn tàu rất lớn, thường chiếm từ 30 - 40% trọng tải của tàu (tàu chở hàng rời, tàu hàng lỏng và tàu hàng tổng hợp sử dụng nhiều nước dằn tàu nhất), các
đội tàu vượt đại dương trở thành hệ thống phát tán các lồi sinh vật biển trong nước dằn tàu và trên vỏ tàu. Điều này phá vỡ các rào cản tự nhiên, tạo ra con đường cho các lồi thủy sinh ơn đới xâm nhập vào vành đai nhiệt đới và một số lồi sinh vật lạ nhất ở vùng ơn đới Bán cầu Bắc xâm nhập vào vùng nước ơn đới Bán cầu Nam và ngược lại.
Theo Tạp chí Signal của Hiệp hội Bảo hiểm miền Bắc nước Anh (số tháng 1-2006) dự báo cĩ ít nhất 7.000 lồi khác nhau được vận chuyển trong các két nước dằn tàu trên tồn thế giới. Mặc dù phần lớn các lồi này khơng sống sĩt trong quá trình vận chuyển, chu kỳ xả nước, mơi trường bên trong két nước, hoặc bị ăn thịt ngay khi xả ra mơi
trường. Tuy nhiên, khi tất cả các yếu tố thuận lợi, các lồi sống sĩt cĩ thể tái tạo trong mơi trường mới, trở thành các lồi xâm nhập và sinh sơi thành các bộ phận gây hại, làm thay đổi tồn bộ hệ thống sinh thái. Trên thế giới đã từng xảy ra các "biến cố" mơi trường biển như vậy. Từ năm 1989 - 2000, nước Mỹđã phải bỏ ra xấp xỉ 1 tỷ đơ la để
kiểm sốt lồi Dreissena polymorpha xâm nhập 40% vùng thủy nội địa. Ở Úc, lồi tảo Bẹ châu Á Undaria pinnatifida xâm chiếm vùng nước mới, thay thế quần thể sống ở đáy biển bản địa...
Theo các chuyên gia, các lồi thủy sinh xâm nhập là một trong 4 mối đe dọa lớn nhất của biển khơi. Khơng giống các loại ơ nhiễm khác như tràn dầu cĩ thể cĩ biện pháp cải thiện khắc phục lại mơi trường, ảnh hưởng của các lồi thủy sinh xâm nhập là khơng thể phục hồi được. Thiết nghĩđiều này sẽ là sự cảnh báo sớm đối với việc kiểm sốt tình trạng xả nước dằn tàu, mua bán, phá dỡ tàu cũ tại các vùng biển và cảng biển nước nhà.
Việc vận chuyển nước dằn là cần thiết đối với hoạt động an tồn của tàu biển; tuy nhiên điều này cũng tạo ra các đe dọa rất lớn đối với mơi trường do hàng ngàn các lồi vi khuẩn và sinh vật biển được vận chuyển từ nơi này đến nơi khác trên thế giới thơng qua việc nhận và thải nước dằn của các con tàu biển. Khi được giải phĩng ở mơi trường mới cách xa nơi sinh sống quen thuộc của mình, các lồi vi khuẩn và sinh vật nêu trên cĩ thể trở thành những kẻđi xâm lược, làm xáo trộn nghiêm trọng mơi trường sinh thái sở tại và tác động nguy hiểm đến kinh tế cũng như sức khỏe con người trong khu vực. Tại Mỹ, lồi trai cĩ sọc Châu Âu Dreisse đã lan tràn trên 40% đường thủy nội
địa và trong thời gian từ năm 1989 đến năm 2000, người ta đã phải tiêu tốn khoảng từ
750 triệu đến một tỷ USD để thực hiện các biện pháp kiểm sốt lồi sinh vật này. Ở
miền Nam Australia, lồi tảo Bẹ Châu Á Undaria Pinnatifida đã phát triển trong mơi trường mới hết sức mau lẹ và chiếm chỗ của các sinh vật đáy biển sở tại. Tại một số
nước đã xuất hiện các cơn "thuỷ triều đỏ" do lồi tảo độc gây ra. Theo số liệu thống kê, thiệt hại do sự di trú thơng qua nước dằn của các lồi vi khuẩn và sinh vật biển cĩ thể
lên tới 10 tỷđơ la Mỹ mỗi năm.
Việc sử dụng nước ballast cân bằng tàu được các tàu bơm ra khi nhận hàng hĩa từ cảng, hàng tỷ tấn nước dằn tàu được bơm ra các cảng trên khắp thế giới du nhập hàng triệu loại sinh vật thủy sinh, vi trùng gây bệnh. Những loại sinh vật thủy sinh, vi trùng gây bệnh này theo đường ống hút nước dằn tàu vào bụng tàu sinh sống phát triển trong một thời gian, ra đi theo hành trình tàu rồi đến một cảng khác lại theo đường ống bơm nước dằn tàu bơm ta ngồi. Việc sử dụng nước biển làm nước ballast, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ tàu biển thế giới, kích cỡ tàu biển ngày càng lớn, tốc độ di chuyển ngày càng nhanh hơn trong thế giới ngoại thương ngày càng rộng mở, thì một
điều hiển nhiên là bức tường chắn tự nhiên của lồi thủy sinh giữa các vùng biển trên thế giới, giữa Đơng, Tây, Nam, Bắc bán cầu ngày càng mất dần đi. Mặc dù, khơng phải tất cả các sinh vật thủy sinh, vi trùng gây bệnh đều cịn sống sĩt trong quá trình vận chuyển, nhưng chỉ cần một lượng nhỏ trong sốđĩ cịn sống khi gặp điệu kiện thuận lợi sẽ nhanh chĩng sinh sơi nảy nở phát triển phá vỡ hệ sinh thái tại chỗ.
Một trong những ví dụđiển hình nhất là: tại Biển Đen, cĩ một lồi sứa cĩ tên là sứa mào phàm ăn (Mnemiopsis leidyi) cĩ nguồn gốc từ Bắc Mỹđã quét sạch các đàn cá, hủy hoại nền ngư nghiệp thương mại và làm ảnh hưởng đến tồn bộ hệ sinh thái biển nơi đây. Qua những chuyến đi “lậu” vé tàu, lên từ bờ biển Đại Tây Dương của nước Mỹ
vào những năm 1982, lồi Sứa mào đã ăn cảđộng vật phù du, thức ăn của các lồi cá cĩ giá trị thương mại cao ở vùng Biển Đen, lẫn trứng và ấu trùng của cá mà khơng hề gặp một đối thủ đáng gờm nào tại đây. Lũ sứa sinh sơi nảy nở với tốc độ nhanh khủng khiếp. Đến giữa những năm 1980, chúng đã chiếm đến 90% tồn thể cư dân sinh sống
tại Biển Đen, nơi mà trước đây cĩ lượng tơm, cá nhiều hơn tồn bộ số lượng hải sản
đánh bắt được hàng năm trên tồn thế giới, sau khi tàn phá Biển Đen lũ sứa bành trướng sang vùng biển Azov láng giềng.
Cuộc xâm lược của lồi Sứa mào đã khiến cho ngành hải sản thương mại Biển
Đen gần kiệt quệ trong mấy năm liền. Ngành hải sản một thời thịnh vượng đã thiệt hại khoảng 1 tỷ USD kể từ khi Sứa mào xuất hiện và ngành cá của vùng biển Azov, vốn đã phải chịu sức ép của ơ nhiễm và nạn đánh bắt tràn lan, đã sụp đổ hồn tồn. Số phận của lồi hải sản lớn hơn cũng rất tệ hại. Số lượng cá heo cũng giảm mạnh vì nguồn thức ăn chính của chúng là cá nhỏ đã khơng cịn nữa. Tồn bộ hệ sinh thái bị phá vỡ, vì Sứa mào cũng là nguyên nhân chính làm giảm lượng ơxy tại Biển Đen. Giờđây, chúng đã tràn vào vùng biển Caspia và gây ra mức tàn phá tương tự.
Thực vật cũng cĩ khả năng tàn phá khơng kém so với động vật tại Australia, như lồi tảo Bẹ Châu Á (Undaria pinnatifida)- lồi tảo biển màu nâu cĩ lá rộng, đang nhanh chĩng xâm chiếm các khu vực mới và thay thế dần những cộng đồng cỏ biển địa phương, cộng đồng này vốn là nền tảng nuơi dưỡng và cung cấp thức ăn cho nhiều lồi
động vật giáp xác và cá cĩ giá trị thương mại cao.
Sự xuất hiện của các lồi lạ cịn cĩ thể ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe của con người. Tại Philippines tảo lạ đã từng “bùng nổ” một vài lần, gây nên hiện tượng
thủy triều đỏ lồi tảo này và độc tính cao do chúng thải ra trong quá trình phát triển đã hấp thụ vào cơ thể các lồi ngao, sị, ốc, hến, … khi ăn phải hải sản bị nhiễm độc, chất
độc cĩ thể làm con người bị tê liệt, thậm chí cĩ thể tử vong.
Tùy kích cỡ chủng loại, khi khơng chở hàng, mỗi tàu đều phải nhận một lượng nước dằn đủ để đảm bảo chiều chìm, thế cân bằng ổn định và sức bền. Khi tàu nhận hàng, nước dằn tàu được thải ra ngồi. Theo các số liệu đã được cơng bố cĩ đến 7.000 lồi thủy sinh trong nước ballast được tàu vận chuyển đi khắp thế giới, phần lớn trong số chúng khơng sống được trong suốt hành trình tàu, nhưng khi cĩ điều kiện thuận lợi, chỉ cần một số ít tồn tại và phát triển được trong một hệ sinh thái mới, hậu quả mà chúng gây ra thường khơng thể cứu vãn được. Vì thế, việc vận chuyển nước dằn và các lồi xâm hại ở biển dường nhưđã trở thành thách thức lớn nhất đối với mơi trường và ngành vận tải biển tồn cầu đang phải đối mặt. Tại Mỹ người ta đã phải tốn một tỷ
dollars và 10 năm để kiểm sốt lồi trai, cĩ tên (Srreis) đến từ Châu Âu đang cĩ mặt trên 40% tuyến đường thủy nội địa của Mỹ. Bên cạnh nhiều ví dụ vềảnh hưởng của các sinh vật biển di cư do nước dằn đối với hệ sinh thái, một nguy cơ luơn rình rập con người đĩ là bệnh tả cũng được phát tán qua đường này.
2 Tác hại của nước dằn tàu đối với mơi trường nước cảng Sài Gịn
Cảng Sài Gịn đã tồn tại và hoạt động hàng trăm năm nay, cùng với thời gian hàng triệu con tàu trong quá trình neo đậu, xếp dỡ hàng hĩa, hàng triệu mét khối nước dằn tàu (ballast water) đã và đang được các tàu bơm ra sơng Sài Gịn (đã được xử lý y tế
hoặc chưa được xử lý) lẫn trong số nước ballast ấy là hàng triệu sinh vật thủy sinh từ
mọi vùng biển khắp năm châu mang tới…Một vần đềđặt ra là tác hại của nước dằn tàu với hệ sinh thái của vùng nước sơng Sài Gịn như thế nào, hệ sinh thái cĩ thay đổi ra sao, cho đến nay vẫn chưa cĩ sự kiểm chứng. Chưa cĩ một cơng trình khoa học nào đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể về tác hại của nước dằn tàu đối với khu vực cảng Sài Gịn nĩi riêng và sơng Sài Gịn nĩi chung. Nước dằn tàu cĩ thể cĩ những mặt tích cực đĩ là việc làm phong phú thêm cho hệ sinh thái, mang những loại thủy sinh hữu ích đến, làm phong phú thêm cho hệ sinh thái địa phương, đồng thời cũng mang những lồi thủy sinh hữu ích của vùng nước cảng Sài Gịn đến các vùng nước khác của châu lục, nhưng đồng thời, cũng tiềm ẩn mối đe dọa từ nguồn nước dằn tàu thải ra.
Như chúng ta đã biết, từ vùng neo đậu Vũng Tàu đến cảng Sài Gịn cĩ chiều dài 49 hải lý (tương đương 100 km) trên quãng đường đĩ cĩ hàng trăm hộ gia đình sử dụng nước sơng đểăn, uống, sinh hoạt, nuơi trồng thủy sản, nhà máy nước Sài Gịn sử dụng nước bề mặt sơng Đồng Nai để sử lý cung cấp cho dân thành phố, sơng Sài Gịn cũng là nơi cĩ hàng trăm nhà máy thường xuyên thải chất thải đã qua hoặc chưa qua xử lý ra sơng, làm ơ nhiễm mơi trường, làm thay đổi hệ sinh thái... Vậy, tác động của nước dằn tàu đến đâu, tác động của nước thải của các nhà máy đến đâu cần phải cĩ các cuộc nghiên cứu cụ thể để kết luận, nhưng nước dằn tàu mang vi trùng gây bệnh xâm nhập vào hệ động vật thủy sinh đã được chứng minh và khi người ta ăn phải sẽ gây ra bệnh dịch cho người.
Như vậy, nước dằn tàu cĩ tác hại đến đâu đối với hệ sinh thái, đối với những người đang sinh sống dọc theo hai bờ sơng Sài Gịn, đối với những người dân sử dụng nguồn nước do sơng Sài Gịn cung cấp cần phải cĩ những cơng trình nghiên cứu cụ thể để cĩ những kết luận cụ thể, rõ ràng. Trong phạm vi của bài viết này chúng tơi chưa đủ điều kiện và kinh phí để nghiên cứu về hệ sinh thái vùng nước cảng Sài Gịn nĩi riêng và sơng Sài Gịn nĩi chung, vì vậy chúng tơi chỉ nêu ra 4 ý đề nghị sau :
1. Cần phải cĩ cơng trình nghiên cứu về mơi trường nước cảng Sài Gịn trong thời gian dài chia ra từ 5 năm một đểđánh giá mức độ ơ nhiễm của nước dằn tàu với mơi trường nước của cảng, sơng Sài Gịn.
2. Cơng trình này do Bộ tài nguyên mơi trường chủ trì cĩ sự tham gia của cơ
quan Kiểm dịch y tế.
3. Tích cực vận động các cơ quan chức năng sớm thực hiện cơng ước BWM 4. Đưa ra các quy định cụ thể và nghiêm ngặt đối với tàu, thuyền trước khi đổ
nước dằn tàu ra sơng.