Tình hình hoạt động hàng hải trong khu vực:

Một phần của tài liệu quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu (Trang 54 - 56)

+ Mt s s liu thng kê :

- Tại vùng nước cảng biển Tp.Hồ Chí Minh, hiện nay cĩ 79 bến phao, 96 cầu cảng với sự quản lý khai thác của hơn 45 doanh nghiệp cảng biển trải dài hàng trăm km dọc hai bên bờ sơng trong khu vực; số lượng tàu biển bình quân 35 – 50 lượt ra vào/ngày đêm và số lượng luơn tăng theo từng năm (lượng tàu ra vào cảng năm sau cao hơn năm

trước từ 10 – 15%, số lượng hàng hố qua cảng năm sau cao hơn năm trước từ 15 – 20%).

- Số lượng tàu và hàng hố thơng qua cảng Lượt tàu và hàng hố

qua cảng Năm 2007 Năm 2008

Năm 2009 (10 tháng đầu năm) Tàu ra vào (lượt chiếc) 17.868 17.493 15.978 Tàu chạy tuyến quốc tế 12.427 12.034 11.726 Tàu chạy nội địa 5.441 5.459 4252 Hàng hố thơng qua cảng

(tấn)

61.020.798 64.568.358 64.840.473

+ Mt s Quy định v vic thi nước dn tàu ti cng bin khu vc Tp.H Chí Minh :

- Đối với các tàu thuyền khi vào vùng nước cảng biển Tp.Hồ Chí Minh, việc bơm nước thải dằn tàu phải tuân theo quy định tại các điều 48, 56 của nghị định 71/2006 NĐ-CP về quản lý cảng biển và luồng hàng hải và các mục 2,3, 4 điều 32 - Phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường trong Nội quy Cảng biển Tp.Hồ Chí Minh, cụ thể:

Điều 48: Đổ rác, x nước thi và nước dn tàu:

1. Tàu thuyền khi hoạt động trong cảng phải thực hiện chế độđổ rác, bơm xả nước bẩn và nước dằn tàu theo quy định và chỉ dẫn của Cảng vụ hàng hải.

2. Doanh nghiệp cảng hoặc tổ chức, đơn vị kinh doanh dịch vụ vệ sinh tàu thuyền tại cảng phải bố trí phương tiện để tiếp nhận rác thải, nước bẩn từ tàu thuyền và được thu phí dịch vụ theo quy định.

Điều 56: Yêu cu v Phịng nga Ơ nhim mơi trường:

1. Tất cả các tổ chức, cá nhân, tàu thuyền khi hoạt động tại cảng biển cĩ nghĩa vụ thực hiện quy định của pháp luật về phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường.

2. Ngồi các quy định tại khoản 1 điều này, tàu thuyền khi hoạt động tại cảng biển phải chấp hành các yêu cầu dưới đây:

a) Tất cả các van và thiết bị của tàu thuyền mà chất độc hại cĩ thể thốt ra ngồi đều được đĩng kín, đưa về trạng thái ngừng hoạt động, niêm phong kẹp chì và phải cĩ biển thơng báo tại chổ. Việc tháo bỏ niêm phong hoặc bơm thải các chất thải, nước bẩn qua những van hoặc thiết bị quy định tại khoản này chỉ được thực hiện với sự đồng ý của Giám đốc cảng vụ hàng hải và cĩ sự giám sát trực tiếp của nhân viên cảng vụ hàng hải đĩ;

b) Khi tiến hành bơm các loại nước bẩn, nước thải cĩ dầu hoặc các chất cĩ đặc tính nguy hiểm khác qua đường ống trên mặc boong phải bịt kín các lỗ thốt nước mặc boong và cĩ khay hứng ở những khớp nối của đường dẫn;

c) Tất cả các hoạt động liên quan đến việc bơm, xả dầu hoặc các chất nguy hiểm khác đều phải được ghi chép cụ thể vào nhật ký riêng và sẵn sàng xuất trình cho nhân viên cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt nam kiểm tra khi cần thiết.

Điều 32: Phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường (Nội quy Cảng biển Tp.Hồ Chí Minh; tại mục 2,3,4)

2. Thuyền trưởng, doanh nghiệp liên quan phải thực hiện ngay việc ứng cứu sự cố ơ nhiễm mơi trường theo yêu cầu của Giám đốc Cảng vụ và cơ quan cĩ thẩm quyền theo quy định.

3. Doanh nghiệp cảng hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ vệ sinh tàu thuyền tại cảng phải bố trí phương tiện đủ tiêu chuẩn để tiếp nhận nước bẩn, cặn dầu, chất thải cĩ dầu và các loại chất độc hại khác từ tàu thuyền theo quy định về vệ sinh và bảo vệ mơi trường.

4. Tàu thuyền cần bơm, xả nước bẩn, cặn dầu, chất thải cĩ dầu và các loại chất độc hại khác xuống các phương tiện chuyên dùng phải thơng báo trước cho cảng vụ biết và chỉđược thực hiện khi cĩ sự chấp thuận. Sau khi kết thúc, thuyền trưởng phải thơng báo để Cảng vụ kiểm tra. Trường hợp thuyền trưởng cĩ yêu cầu, Cảng vụ sẽ xác nhận các thao tác thu gom cặn dầu mà tàu đã tiến hành và ghi nhận trong nhật ký dầu của tàu, …..

Trên cơ sở các quy định của các văn bản pháp luật liên quan và các điều đã nêu trên, Cảng vụđã xây dựng quy trình và phối hợp với các cơ quan hữu quan như : Trung tâm kiễm dịch y tế quốc tế; bộđội biên phịng để theo dõi và giám sát việc bơm xả nước dằn và các chất đọc hại khác từ tàu tại khu vực cảng biện Tp.Hồ Chí Minh.

Mt s ý kiến:

Vị trí vùng nước cảng biển Tp.Hồ Chí Minh nằm trên sơng Sài gịn, do vậy về mơi trường chịu tác động nhiều mặt như : về nguồn nước sinh hoạt, hoạt động dịch vụ hàng hải, các nhà máy sửa chữa,… trong đĩ cĩ sự phát tán của sinh vật ngoại lai đến bằng đường nước dằn tàu (Balas). Theo số liệu thống kê trên, thì số lượng tàu chạy tuyến quốc tế hàng năm chiếm khoảng 70% tổng số lượng tàu ra vào cảng. Do vậy sự phát tán của sinh vật ngoại lai đến bằng đường nước dằn tàu là rất lớn. Nếu ngăn chặn được tác hại này sẽ làm giảm sự thiệt hại khơng nhỏ cho mơi trường sinh thái tại Tp.Hồ Chí Minh.

Đề tài Quản lý sinh vật ngoại lai xâm lấn qua đường tàu viễn dương được Cảng vụ hàng hải Tp.Hồ Chí Minh đánh giá rất cao.

- Về nội dung đề tài nghiên cứu rất xác thực với thực tế.

- Là đề tài đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này tại các cảng biển ở Việt nam.

- Với sự nỗ lực thu thập số liệu và nghiên cứu, đánh giá của chủ nhiệm đề tài với các thành viên cộng tác đến nay đã đạt được kết quả tốt (thể hiện ở nội dung của đề tài). - Với tư cách đại diện cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về hành hải tại khu vực, Tơi mong muốn đề tài này sớm được nghiệm thu, cơng bố kết quả theo kế hoạch và đưa vào làm tư liệu tham khảo, giảng dạy tại một số trường học và áp dụng vào thực tế càng sớm càng tốt ở cảng biển Tp,Hồ Chí Minh cũng như tất cả các cảng biển Việt nam.

Một số văn bản pháp luật của Việt nam và quốc tế trong cơng tác phịng chống ơ nhiễm mơi trường vùng nước cảng và vùng biển : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mt s Văn bn pháp lut Vit nam:

+ Bộ Luật hành hải Việt nam ngày 14 tháng 06 năm 2005.

+ Nghịđịnh số 71/2006/ND-CP ngày ngày 25 tháng 07 năm 2006 của Chính phủ. + Nội quy Cảng biển Tp.Hồ Chí Minh do Cảng vụ Hàng hải Tp.Hồ Chí Minh ban hành ngày 17 tháng 12 năm 2007,….

Mt s Văn bn pháp lut Quc tế:

+ Cơng ước quốc tế về trách nhiệm nhân sựđối với thiệt hại do ơ nhiễm dầu, được sửa đổi năm 1992 (1969-CLC).

+ Cơng ước quốc tế về việc thiết lập quĩ Quốc tế đền bù thiệt hại do ơ nhiễm dầu (1971-FUND, Việt nam chưa tham gia).

+ Cơng ước quốc tế về ơ nhiễm từ tàu, 1973 được sửa đổi năm 1978 (MARPOL 73/78).

+ Cơng ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 82). + ………

Xin cám ơn !

49

Một phần của tài liệu quản lý sinh vật ngoại lai xâm nhập qua nước dằn tàu (Trang 54 - 56)