Những thỏch thức.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 85)

6 Tờn miền Internet VN Tờn 2.74 7.088 10.829 7 Địa chỉ IP sử dụng IP 1.80 152.04 457

3.1.2Những thỏch thức.

+ Nền kinh tế và cụng nghiệp nước ta về cơ bản vẫn cũn ở tỡnh trạng lạc hậu, cỏc ngành cụng nghiệp truyền thống vẫn cũn là chủ yếu.

Việt Nam hiện nay vẫn là một trong những quốc gia nghốo nhất thế giới với cỏc chỉ số phỏt triển cũng hư khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới là rất thấp. Trong khi đú khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là CNTT tiếp tục cú những bước nhảy vọt, ngày càng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế , làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sõu sắc cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Thế giới ngày càng phõn cực giàu nghốo rừ ràng hơn bởi cỏc quốc gia phỏt triển luục cú đủ tiềm lực để đầu tư tối đa cho cỏc lĩnh vực được ưu tiờn như CNTT. Với cụng nghệ hiện đại, sản xuất với số lượng lớn và đội ngũ tri thức chất lượng cao ở cỏc nước phỏt triển luụn cú khả năng đố bẹp cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường nội địa và quốc tế. Cỏc nước nghốo như Việt Nam chỉ cú thể pỏh triển nếu định ra được một hướng đi đỳng đắn cộng với chớnh sỏch đầu tư cú trọng điểm.

Ngoài một số cơ sở mới được đầu tư trong những năm gần đõy và cỏc doanh nghiệp liờn doanh nước ngoài , phần lớn cỏc doanh nghiệp của nước ta đó được xõy dựng vào những năm 60, 70 ( thế kỷ XX), mỏy múc thiết bị cũ, cụng nghệ sản xuất lạc hậu. Điều quan trọng nữa là cỏc doanh nghiệp hầu như khụng đủ tài chớnh cho việc nghiờn cứu và triển khai cỏc cụng nghệ hiện đại hay núi cỏch khỏc là doanh nghiệp khụng cú khả năng xó hội hoỏ thụng tin hay phỏt triển CNTT.

Trong cơ cấu của ngành cụng nghiệp và cơ cấu xuất khẩu, sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp truyền thống vẫn là chủ yếu, sản

phẩm của cỏc ngành cụng nghệ cao vẫn cũn ớt. Vỡ vậy việc doanh nghiệp tiến vào xa lộ thụng tin và ứng dụng CNTT là tương đối khú khăn.

Nền kinh tế nước ta vẫn cũn rất lạc hậu, sau nhiều chủ trương CNH, HĐH đất nước nhưng ở nụng thụn nước ta vẫn mang tớnh “ thuần nụng” với sự hiện diện của hệ thống cỏc quan hệ kinh tế “ nụng dõn - cổ truyền” trong đời sống xó hội. Di sản của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp vẫn cũn tồn tại khỏ nặng, nhà nước bao cấp tư duy, bao cấp chức năng, bao cấp trỏch nhiệm đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Năng lực cạnh tranh thấp và chưa cú triển vọng cải thiện nhanh, phản ỏnh tập trung nhất tỡnh thế xuất phỏt khú khăn của nền kinh tế nước ta hiện nay do : tiềm lực kinh tế nhỏ bộ và khả năng tớch luỹ nội bộ thấp , trỡnh độ khoa học và cụng nghệ núi chung yếu hơn nhiều so với đa số cỏc nền kinh tế khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Mặc dự nguồn nhõn lực nước ta cú tiềm năng trớ tuệ khụng nhỏ nhưng trờn thực tế, chỳng ta cũn rất lỳng tỳng trong việc hỡnh thành và triển khai một chiến lược mang tớnh đún đầu trong việc nõng cao trỡnh độ khoa học và cụng nghệ của đất nước.

+ Việc chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế chưa mạnh dạn và chưa đồng đều.

Cụng nghệ thụng tin của Việt nam mới thực sự được chỳ ý từ năm 1997 trong khi cỏc nước khỏc là đó phỏt triển cỏch đõy khoảng 35- 40 năm, internet cũng mới phỏt triển khoảng vài ba năm gần đõy. Hiện nay ở nước ta CNTT cũng chỉ thõm nhập ở cỏc tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng , cũn ở cỏc tỉnh khỏc chỉ phỏt triển rất ớt cỏc dịch vụ của CNTT. Vỡ vậy, phần lớn dõn cư Việt Nam, nhất là ở vựng sõu, vựng xa thỡ việc tiếp cận với cỏc phương tiện kinh tế mạng, thụng tin toàn cầu, kỹ thuật số ,... là rất khú khăn. Thực tế đú cho thấy để từng bước phỏt triển CNTT, chỳng ta khụng thể núng vội được mà vẫn cần phải cú sự ưu tiờn lựa chọn cỏc lĩnh vực phỏt triển CNTT.

Hiện nay, Việt Nam vẫn tiếp tục thực hiện lộ trỡnh gia nhập AFTA bằng việc giảm thuế cho nhiều loại hàng hoỏ. Như vậy nhiều

mặt hàng của Việt Nam sẽ rất khú cạnh tranh để tỡm một chỗ đứng trờn thị trường. Khi đú cỏc hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam từ cỏc nước ASEAN được hưởng thuế suất ưu đói với mức từ 0 đến 5%. Hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam sử dụng nhiều vật tư, nguyờn liệu cú xuất xứ từ ASEAN sẽ giảm được chi phớ đầu vào với một tỷ lệ khỏ lớn nờn hàng hoỏ của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam với giỏ thấp hơn rất nhiều như hiện nay. Hơn nữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải hoạt động trong một mụi trường phỏp lý đang dần hoàn thiện , hạn chế sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đối với nước ta tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới phải được nõng lờn một bước mới gắn với việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế, đũi hỏi chỳng ta phải ra sức nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia cú hiệu quả vào phõn cụng lao động quốc tế. Với những cam kết quốc tế, Việt Nam phải dần mở cửa thị trường và giảm tối đa cỏc chớnh sỏch bảo hộ của nhà nước, điều này sẽ là một khú khăn đối với một ngành mới phỏt triển như CNTT .

Nhanh chúng nõng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của Việt Nam là nhiệm vụ cú ý nghĩa hàng đầu, là trọng tõm của chiến lược phỏt triển. Trong khung cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế đang ngày càng đẩy mạnh, khả năng nõng cao năng lực cạnh tranh sẽ quyết định khả năng cú thể đạt được mục tiờu phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước.

+ Ảnh hưởng của cơ chế bao cấp và tư duy bao cấp vẫn cũn khỏ nặng nề.

Cơ chế bao cấp và tư duy bao cấp thể hiện rừ nột nhất qua nhận thức và hành động của con người khi chuyển sang kinh tế thị trường. Sự trỡ trệ và yếu kộm của một bộ phận lao động xó hội là lực cản và nhiều khi xung đột với yờu cầu phỏt triển. Cú hai nhúm chủ yếu được coi là lực cản của sự tiến bộ:

- Những người được hưởng lợi ớch nhờ việc duy trỡ cơ chế cũ, tư duy và cỏch làm cũ. Trờn thực tế hiện nay ở nước ta lực lượng này khụng ớt, nú đều cú trong cỏc hệ thống của nền kinh tế quốc dõn. Đõy là lực cản nặng nề nhất, nguy hiểm nhất cần đấu tranh mạnh mẽ mới dứt bỏ được.

- Những người thiếu kiến thức, thiếu khả năng nờn chưa thể nhập cuộc được. Đõy là lực lượng cần xem xột để cú đối sỏch thớch hợp trong việc sử dụng họ.

Trong thực tiễn cuộc sống ngày nay, cũn nhiều biểu hiện tàn dư của cơ chế cũ , cậy cú quyền lực, thiếu dõn chủ, trọng của cải tiền tài, xem xột ngắn hạn, lười học tập, lười suy nghĩ, làm việc rập khuụn, cứng nhắc, ớt tỡm tũi sỏng tạo... Những tư duy và hành động đú cũn cản trở rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế tri thức, làm tiền đề để phỏt triển CNTT.

+ Đầu tư cỏc nguồn lực cho phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ then chốt cũn nhỏ và chưa tương xứng với yờu cầu phỏt triển.

Đầu tư cho nghiờn cứu và triển khai (R &D), sản xuất cụng nghệ, chuyển giao cụng nghệ cũn rất ớt. Phần lớn cỏc sản phẩm nước ta là bắt chước mẫu mó ở bờn ngoài, cú cải tiến cỏc bất hợp lý. Trong nghiờn cứu khoa học, nghiờn cứu cơ bản cũng rất hạn chế cả về điều kiện nhõn lực, vật lực và tài chớnh. Nhiều hoạt động chỳng ta đang làm mới là thử nghiệm , làm lần đầu như xõy dựng khu cụng nghệ cao, cụng viờn cụng nghệ phần mềm, trung tõm phần mềm,.... Cú thể núi chỳng ta rất thiếu lao động trong ngành CNTT nhất là lao động thiết kế phần mềm tin học, lập trỡnh viờn,...

Với sự phỏt triển của CNTT ỏp lực cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu đang dẫn dắt cỏc nhà kinh doanh phải nắm lấy ngành CNTT với những bước phỏt triển đột biến để tạo lợi thế cạnh tranh, tạo ra sự thuận tiện, nõng cao chất lượng cuộc số, biến đổi, sỏng tạo. Rừ ràng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 85)