1.2.2.1 Giảm giỏ mỏy tớnh tại Mỹ
Một yếu tố tỏc động lớn đến thị phần của CNTT trong tổng GDP quốc gia là việc giảm giỏ của CNTT. Theo kinh nghiệm của người đồng sỏng lập ra hóng Intel, Gordon Moore, với luật Moore, núi rằng số tran-si-tơ trờn một mi- crơ xử lý (microprocesor) sẽ tăng hai lần sau mỗi 18 thỏng. Khả năng tăng và tăng cỏc mạch trờn diện tớch nhỏ bộ của miếng sillic (waffer of silicon) làm giảm giỏ thành của năng lực xử lý. Yếu tố tương tự cũng thấy đối với việc lưu trữ và truyền tin. Những yếu tố này dẫn đến giảm giỏ thành rất lớn đối với giỏ thành tổng thể của tớnh toỏn.
Bảng sau cho thấy kết quả về giảm giỏ thành đối với bộ xử lý, lưu trữ và truyền tin.
Bảng : Giảm giỏ đối với CNTT
Giỏ chi phớ cho 2000 (USD)
2005 (USD) (USD)
Mức giảm (lần)
1 Mhz bộ xử lý 7.601 0,17 44.711 1 Mega bit lưu trữ 5.257 0,17 30.923 1 nghỡn tỷ bớt gửi đi 150.000 0,12
1.250.000 Vào thời điểm viết báo cáo này ( tháng 5- 2006), Đĩa cứng (Maxtor) 40 Gb 7200 rpm có giá là 44 USD, hay giá 1 megabit khoảng: 0.0011 USD.
Nh- vậy so năm 2005 với năm 2000, ch-a tính đến các yếu tố khác nh- lạm phát, …. Giá thành của 1 Mhz bộ xử lý giảm hơn 40.000 lần, 1 Mega bit l-u trữ giảm hơn 30.000 lần, và chi phí cho truyền tin 1 nghìn tỷ bit giảm 1.250.000 lần.
Theo thống kê của bộ lao động của Mỹ, nếu lấy chỉ số giá của năm 2000 là 100 thì đến năm 2005, giá thành của máy xách tay, máy tính cá nhân giảm hơn 10 lần, máy tính tầm trung giảm khoảng 3 lần, còn máy tính lớn giảm hơn 2 lần.
Việc giá cho các linh kiện máy tính giảm là một cơ hội tốt cho các n-ớc đang phát triển. Nếu tr-ớc đây sở hữu một chiếc máy tính chỉ là cơ hội của những ng-ời có thu nhập cao, thì hiện nay những ng-ời có thu nhập không
quá thấp đều có khả năng làm chủ một máy tính và đó là cơ hội cho các n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam đ-ợc tiếp cận với công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT để phát triển các lĩnh vực khác nhau của kinh tế, văn hóa, xã hội.
1.2.2.2 Singapore dự đoán thị tr-ờng CNTT tại vùng Châu á- Thái Bình D-ơng.
Ngày 2 tháng 01 năm 2005, IDC tại Singapore dự đoán 10 sự kiện cho thị tr-ờng CNTT trong vùng Châu á-Thái Bình d-ơng cho năm 2005.
1.Thị tr-ờng CNTT vùng Châu Á-Thỏi bỡnh dương (khụng tớnh Nhật Bản) sẽ được khụi phục dần trong năm 2005 và sẽ tăng khoảng 11% đạt 81 tỷ USD, do nỗ lực việc cập nhật hạ tầng.
2. Thị trường cỏc dịch vụ viễn thụng vựng Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (khụng tớnh Nhật Bản) tăng 11% vào năm 2005 đạt 137 tỷ USD, dự cho thị trường toàn cầu trong lĩnh vực này ớt tăng trưởng.
3. Mạng cục bộ (LAN) khụng dõy sẽ gõy chỳ ý. Nhu cầu tiếp tục từ cỏc doanh nghiệp cũng như sự tăng trưởng từ cỏc lĩnh vực “núng” sẽ kộo theo sự tăng trưởng của mạng LAN khụng dõy trong những năm tới
4. Cỏc cụng ty dịch vụ hàng đầu của ấn độ như TCS, Infosys, Wipro và Satyam sẽ xuất hiện như là những cụng ty toàn cầu quan trọng, nổi lờn trờn toàn cầu với yếu tố “giảm giỏ”
5. Thị trường lưu trữ trong vựng sẽ vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD
6. Hệ điều hành Linux sẽ được chấp nhận trong cỏc doanh nghiệp và sẽ lấy mất một phần thị phần của mỏy Unix
7. Trũ chơi trực tuyến sẽ xuất hiện như là một ứng dụng lụi kộo nhu cầu cho dịch vụ băng thụng rộng trong vựng
8.Thị trường cỏc phương tiện hội tụ cầm tay sẽ xuất hiện và được chấp nhận trong vựng và sẽ tăng 88% theo nghĩa xuất xưởng.
9.Vào cuối năm, lượng hỡnh ảnh do mỏy quột (scanner), mỏy ảnh (camera), và phương tiện khỏc sẽ vượt qua lượng hỡnh ảnh do phim, tuy nhiờn nờn cụng nghiệp ảnh vẫn tập trung vào phim.
10. Tập trung vào cỏc giải phỏp an toàn và cho hoạt động liờn tục của doanh nghiệp sẽ tăng lờn do đe dọa của khủng bố, vi-rỳt và khủng bố-khụng gian điện tử.
Dự đoỏn về cỏc hướng phỏt triển CNTT trong khu vực Chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương, trong đú cú Việt Nam, cũng sẽ là một thụng tin quan trọng giỳp
cho định hướng về đầu tư CNTT và phỏt triển CNTT đỳng hướng cụ thể trong một số lĩnh vực cho cỏc nước trong khu vực này.
Những vấn đề chớnh nờn quan tõm đến trong cỏc khu vực: Theo cỏc bỏo cỏo của của WITSA , mỗi khu vực cú những vấn đề cần phải quan tõm đến:
Khu vực Chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dƣơng:
- Giỏ sử dụng Internet cao - Phỏt triển hạ tầng - An toàn và bớ mật thụng tin - Sở hữu trớ tuệ Chõu Phi: - Ổn định chớnh trị - Ổn định kinh tế
- Truy nhập đến cỏc nguồn tài chớnh, trớ tuệ
- Năng lực giỏo dục, trợ giỳp nghiờn cứu và đổi mới - Nghốo đúi và hạ tầng truyền thụng.
Chõu Mỹ La tinh
- Cỏc chớnh sỏch cụng cộng để thỳc đẩy phỏt triển - Giảm thị trường để tăng nhu cầu
- Chớnh sỏch về Chớnh phủ điện tử - Được sử dụng cỏc nguồn tài chớnh - Thỳc đẩy xuất khẩu
- Hạ tầng và chi phớ cho viễn thụng - Hệ thống giỏo dục
- Đầu tư cho Nghiờn cứu và phỏt triển.
1.2.2.3 Phỏt triển cỏc dịch vụ của CNTT.
Internet
- Dự đoỏn người sử dụng Internet tăng rất nhanh và trong tương lai mười năm tới số người sử dụng Internet sẽ chiếm lĩnh phần lớn số người trờn thế giới (xem hỡnh dưới ). Theo WITSA/ITU, Năm 2001 cú thờm 123 triệu người sử dụng Internet, làm tăng tổng số lờn 522 triệu người vào năm 2002. Và hơn 591 triệu vào thỏng 11 năm 2003 , dự kiến cuối năm 2006 khoảng 1700 triệu người sử dụng internet và đến năm 2015 sẽ cú khoảng hơn 2.500 triệu người sử dụng internet.
Thƣơng mại điện tử
Thương mại điện tử bao gồm hai lĩnh vực kinh doanh thương mại chớnh: • Doanh nghiệp tới doanh nghiệp (B2B)
• Doanh nghiệp tới khỏch hàng (B2C), là lĩnh vực bỏn lẻ
Khi thương mại điện tử xuất hiện, mọi người nghĩ rằng giao dịch B2C sẽ chiếm chủ yếu và là lĩnh vực phỏt triển nhanh. Tuy nhiờn sau một thời gian thỡ dự đoỏn đú khụng cũn chớnh xỏc nữa. Dần dần B2B tăng nhanh hơn và là chủ yếu đối với thương mại điện tử hiện nay, và Bắc Mỹ vẫn là nơi chớnh thực hiện cỏc giao dịch thương mại điện tử B2B trờn thế giới .
Bắc Mỹ chiếm tới 49% giao dịch B2B trờn thế giới , và hơn cả hai khu vực cũng chỳ trọng thương mại điện tử là Chõu Âu (26%) và Chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương (18%) cộng lại.
- Theo nghiờn cứu của IDC: Hàng khụng, đồ điện tử dõn dụng, dụng cụ và đồ dựng, đồ dựng văn phũng, và vải vúc, quần ỏo là những thứ bỏn trực tuyến nhiều nhất.
Quảng cỏo trực tuyến trờn thế giới.
Quảng cỏo trực tuyến là một lĩnh vực được dự bỏo sẽ tăng doanh thu rất nhanh trờn thế giới. Dự bỏo đến năm 2010, quảng cỏo trực tuyến sẽ cú doanh thu tới 50 tỷ USD ở Mỹ và Mỹ cũng chiếm phần lớn về doanh thu quảng cỏo trực tuyến trờn thế giới.
Thị trƣờng khụng dõy
(Source: Nua Internet Surveys + V.Cerf projections)
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 '95 '97 '99 '01 '03 '05 '07 '09 '11 '13 '15 Year U s e rs ( M il li o n s )
- Khảo sỏt tại 336 cụng ty CNTT về nhu cầu khụng dõy và chi phớ (do WITSA và Nhúm nghiờn cứu CNTT khụng dõy thực hiện) cho thấy đõy là lĩnh vực sẽ rất phỏt triển:
- Ngõn sỏch cho Cụng nghiệp CNTT khụng dõy sẽ tăng 94% vào năm 2005 so với 2004
- Email khụng dõy là ứng dụng phổ biến nhất, được 36% cỏc cụng ty sử dụng
- Phần mềm CRM (quản lý quan hệ khỏch hàng) khụng dõy là ứng dụng tiến tiến phổ biến.
- Băng thụng và an toàn là những vấn đề quan trọng trong cỏc cụng ty khi quyết định sử dụng khụng dõy
- 80% cỏc cụng ty khụng cam kết sử dụng một hệ điều hành (8% sử dụng Microsoft PC Pocket , 7% sử dụng hệ điều hành Palm)
- Chỉ 1% cỏc cụng ty núi rằng khụng tiếp tục đầu tư vào những ứng dụng khụng dõy.
Để đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng, cỏc nhà cung cấp dịch vụ di động đang phỏt triển những chương trỡnh và mụ hỡnh thương mại mới khỏc biệt với những ứng dụng hiện đang được sử dụng trong thương mại điện tử. Những khỏch hàng sẵn sàng thanh toỏn sẽ được cung cấp những thụng tin và dịch vụ mang tớnh cỏ nhõn và chuyờn mụn hoỏ cao. Do vậy một loạt sản phẩm về thương mại di động hiện đang cú mặt trờn thị trường và cỏc dịch vụ khỏc như truy nhập mạng và tải thụng tin từ mạng internet, thương mại điện tử và giao dịch thương mại trực diện đũi hỏi phải cú những phương thức thanh toỏn thớch hợp. Phương thức thanh toỏn mà người sử dụng mong muốn đảm bảo cỏc yếu tổ dễ sử dụng, an toàn, linh hoạt và thống nhất. Hóng Siemens cung cấp dịch vụ cú phương thức thanh toỏn tờn là pay@one , biến chiếc điện thoại di động thành một chiếc vớ điện tử. Pay@one là giải phỏp thanh toỏn toàn diện, hiện đại và linh hoạt cho cả thương mại điện tử và di động. Cú thể thấy giải phỏp này đảm bảo cho quỏ trỡnh giao dịch thanh toỏn nhanh chúng và thuận tiện, thu hỳt được người sử dụng dịch vụ đem lại lợi ớch cho cụng ty.
Phỏt triển cỏc dịch vụ CNTT nhằm mục đớch ứng dụng rộng rói CNTT để thu hỳt được người sử dụng dịch vụ và mang lại hiệu quả
tăng doanh thu, làm cơ sở cho sự phỏt triển CNTT. Việt Nam cú nền CNTT mới phỏt triển, chỳng ta chưa đủ sức đi vào sản xuất cụng nghệ cốt lừi, nờn nhường việc đú cho cỏc nhà sản xuất nước ngoài cũn chỳng ta nờn tạo cơ chế thu hỳt đầu tư sản xuất tại Việt Nam và chỳng ta nờn học tập họ là đầu tư vào dịch vụ để làm bàn đạp tiến tới phỏt triển cụng nghiệp CNTT.
1.2.2.4Sử dụng nguồn nhõn lực bờn ngoài:
Hiện tại cỏc cụng ty đa quốc gia ở cỏc nước phỏt triển đó tớch cực sử dụng nguồn nhõn lực ở nước ngoài và đó thu được nhiều lợi ớch từ cỏch làm việc này. Theo cỏc dự bỏo của cỏc nhúm Gartner Group, Forrester Research thỡ lĩnh vực sử dụng nguồn nhõn lực sẽ ngày càng phỏt triển, và đõy cũng là một cơ hội cho cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc quốc gia như Mỹ, Đức, hay Anh đang gia tăng việc cấp thị thực nhập cảnh để hấp dẫn cỏc nhà chuyờn mụn CNTT nước ngoài. Với một số quốc gia đõy cú thể coi là phương phỏp nhanh chúng và tốt nhất để giải quyết sự thiếu hụt nhõn cụng lao động CNTT. Tuy nhiờn một mặt “ nhập khẩu nhõn cụng lao động CNTT” mặt khỏc nờn tỏi đào tạo những lao động hiện cú để sử dụng lõu dài.
- Theo Gartner Group: trong những năm tới cỏc cụng ty cú thể giảm chi phớ khoảng 25-40% nhờ sử dụng nguồn nhõn lực ở nước ngoài
- Theo Forrester Research: 3,3 triệu cụng việc (liờn quan đến CNTT) ở Mỹ sẽ được thực hiện ở nước ngoài sau 15 năm.
Hiện nay, ở nước ta nguồn nhõn lực CNTT cú hạn, nhiều cụng ty thuờ chuyờn gia về lĩnh vực CNTT đặc biệt là phần mềm làm việc cho họ hay ký hợp đồng cũng đó đem lại nhiều lợi ớch cho cụng ty.
Qua tỡm hiểu chương I ta cú thể nhận thấy sự cần thiết của phỏt triển CNTT, ứng dụng CNTT & TT là yếu tố cú ý nghĩa chiến lược, gúp phần tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Thụng qua nghiờn cứu một số kinh nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển về CNTT đó thu được những thành cụng nổi bật làm tiền đề cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước ta. Vận dụng những kinh nghiệm của cỏc nước đi trước dựa trờn những điều kiện và tỡnh hỡnh thực tế ,Việt Nam cú thể cú những định hướng chiến lược lõu dài cho phỏt triển CNTT .
CHƢƠNG 2