Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế phục vụ phỏt triển CNTT.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 106)

6 Tờn miền Internet VN Tờn 2.74 7.088 10.829 7 Địa chỉ IP sử dụng IP 1.80 152.04 457

3.2.2.4Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế phục vụ phỏt triển CNTT.

Mở rộng hợp tỏc quốc tế được coi là một trong những điều kiện quan trọng để từng bước phỏh triển CNTT và cú hiệu quả nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta. Điều này khong phải chỉ xuất phỏt từ trỡnh độ hiện tại của Việt Nam, mà cũn phự hợp với xu thế phỏ triển chung của thời đại.

Hợp tỏc quốc tế là thế mạnh trong phỏt triển lĩnh vực CNTT thời gian qua. Kinh nghiệm quý bỏu của hợp tỏc quốc tế trong thời kỳ đổi mới vừa qua trong giai đoạn mới cần được tiếp tục tăng cường phỏt huy nhằm tranh thủ cỏc nguồn lực từ bờn ngoài để phỏt triển bao gồm cỏc vấn đề vốn đầu tư ; cụng nghệ kỹ thuật ; đào tạo đội ngũ,...

Chủ động tham gia vào mọi hoạt động của cỏc tổ chức quốc tế thụng qua việc cử cỏn bộ Việt Nam vào làm việc trong cỏc cơ quan, lĩnh vực, chương trỡnh, nhúm nghiờn cứu,...một mặt thu thập, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm phục vụ cho cỏc hoạt động trong nước, mặt khỏc cú những tiếng núi, đúng gúp thiết thực, nõng cao vị thế, uy tớn và quyền lợi của CNTT trờn trường quốc tế. Tận dụng cỏc tiềm năng, lợi thế của cỏc tổ chức quốc tế phục vụ việc phỏt triển ngành CNTT, đào tạo cỏn bộ,...

Tớch cực chủ động cho việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Tranh thủ tối đa đầu tư nước ngoài về vốn, chuyển giao cụng nghệ và đào tạo. Đa dạng hoỏ cỏc hoạt động hợp tỏc đầu tư nước ngoài đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh khai thỏc dịch vụ CNTT. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cần thiết giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi mở cửa thỡ chiếm lĩnh và đứng vững được tại thị trường trong nước, đồng thời cú khả năng mở rộng khai thỏc thị trường bờn ngoài bước ra thị trường thế giới và

khu vực, tham gia đầu tư, kinh doanh cỏc dịch vụ toàn cầu. Gúp phần hỗ trợ trong việc mở rộng cỏc lợi ớch quốc gia ở bờn ngoài.

Tranh thủ sự hỗ trợ, chia sẻ thụng tin và tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao cụng nghệ trờn cỏc lĩnh vực nghiờn cứu, quản lý, sản xuất kinh doanh, đào tạo của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc cơ sở nghiờn cứu, cỏc trung tõm tư vấn, cỏc chuyờn gia, đặc biệt là người Việt Nam ở nước ngoài. Thường xuyờn củng cố và phỏt huy mối quan hệ gắn bú, hợp tỏc và liờn kết giữa ba chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng, chỳ ý quan tõm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phỏt huy vai trũ của cỏc Hiệp hội nghề nghiệp về cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong quỏ trỡnh đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT.

Thứ nhất, hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

Đõy là sự hợp tỏc giữa Việt nam (Nhà nước, doanh nghiệp) với một hoặc một số bờn ngoài trong việc cựng nghiờn cứu giải quyết vấn đề khoa học và cụng nghệ của Việt Nam . Nội dung hợp tỏc nghiờn cứu cần định hướng vào hai loại chủ đề : 1/ những vấn đề khoa học và cụng nghệ cú tớnh bức xỳc đặt ra trong ngắn hạn cú tỏc động trực tiếp đến tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới vớ dụ như nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực,.. ; 2/ những vấn đề khoa học và cụng nghệ cú tầm tỏc động chiến lược dài hạn như cụng nghệ thụng tin. Từ định hướng này Việt Nam cần chủ động tỡm kiếm đối tỏc cú thực lực và cú thiện chớ, thương thảo hỡnh thức và điều kiện hợp tỏc nghiờn cứu.

Về mặt tài chớnh, tài trợ của nước ngoài cho nghiờn cứu đề tài, dự ỏn vẫn cần được tranh thủ đến mức tối đa. Song để đảm bảo tớnh thiết thực của cỏc đề tài nghiờn cứu , tớnh chủ động trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và tớnh hiệu quả của kết quả nghiờn cứu, phớa Việt nam cần dành nguồn đầu tư thoả đỏng cho nhiệm vụ này. Nguồn đầu tư một phần lấy từ ngõn sỏch của Nhà nước, phần khỏc lấy từ sự đúng gúp của chớnh sỏch cỏc tổ chức kinh tế cú liờn quan đến chủ đề nghiờn cứu và sẽ thụ hưởng kết quả nghiờn cứu.

Thứ hai, hợp tỏc quốc tế trong đào tạo nguồn nhõn lực. Loại hợp

diện đỏp ứng yờu cầu từng bước phỏt triển CNTT.Đặc biệt chỳ trọng đào tạo những chuyờn gia phần mềm cú trỡnh độ chuyờn mụn , ngaũi ra đào tạo cỏn bộ quản lý điều hành giỏi làm hạt nhõn cho sự phỏt triển cỏc ngành tương ứng và cho tiếp tục tự đào tạo. Nhà nước cú vai trũ quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện đỳng hướng và cú hiệu quả hợp tỏc quốc tế về đào tạo. Để đạt được mục tiờu được nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, Nhà nước cần cú sự quan tõm đỳng mức đến việc chủ yếu sau : xỏc định những địa chỉ cú uy tớn về khoa học cụng nghệ để gửi đi đào tạo, lựa chọn người đủ năng lực và phẩm chất đi đào tạo ở nước ngoài, cú chớnh sỏch tài chớnh thoả đỏng cho hợp tỏc quốc tế trong đào tạo gồm cả chế độ cho người được và đúng gúp ngõn quỹ cho nơi đào tạo, phũng ngừa và ngăn chặn tỡnh trạng „ chảy mỏu chất xỏm‟. Việc du học tự tỳc vẫn được khuyến khớch thực hiện, nhưng cần cú định hướng ngành nghề và địa bàn đào tạo theo yờu cầu và mục tiờu chung của nền kinh tế.

Thứ ba, hợp tỏc trong thu hỳt đầu tư trực tiếp. Thu hỳt đầu tư trực

tiếp nước ngoài hướng tới nhiều mụ tiờu, trong đú cú mục tiờu về ứng dụng và phỏt triển CNTT. Trong những năm tới, ngoài những nội dung chung về cải thiện mụi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài, cần cú những chớnh sỏch đặc biệt tạo động lực kớch thớch cao với đầu tư trực tiếp nước ngoài liờn quan đến phỏt triển CNTT ở nước ta. Cần cú những ưu đói cao về giỏ thuờ đất, về thuế, về sử dụng lợi nhuận và những thủ tục hành chớnh đơn giản nhất nhằm thu hỳt được những tập đoàn kinh doanh lớn với trỡnh độ cụng nghệ cao đầu tư vào những ngành cụng nghệ cao như CNTT.

Thứ tư, trong lĩnh vực thương mại quốc tế về khoa học và cụng nghệ.

Đõy là một giải phỏp kinh tế kế thừa những thành tựu của thế giới để phỏt triển CNTT. Nội dung cơ bản như sau :

+ Nhập khẩu trớ thức : thuờ chuyờn gia hàng đầu của nước ngoài vào để truyền bỏ, trao đổi, tư vấn hoặc trực tiếp xử lý những vấn đề liờn quan đến đào tạo, nghiờn cứu cỏc vấn đề khoa học và cụng nghệ mà trong nước khụng cú khả năng xử lý hoặc xử lý khụng cú hiệu quả.

+ Nhập khẩu tri thức : nhận chuyển giao từ bờn ngoài những tri thức, sỏng chế, phỏt minh, bớ quyết cụng nghệ cú trỡnh độ tiờn tiến nhất và trợ giỳp làm chủ những tri thức đú.

+ Nhập khẩu vật tư kỹ thuật cú trỡnh độ cao, nghĩa là những tri thức đó được vật chất hoỏ thành mỏy múc, thiết bị, vật liệu cao cấp,...

Thứ năm, huy động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vào phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao và phỏt triển hoạt động nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

Cần đa dạng hoỏ hỡnh thức thu hỳt người Việt Nam ở nước ngoài vào phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước . Trong đú cú phỏt triển hoạt động nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ và đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao bao gồm cả CNTT. Cỏc hỡnh thức huy động cần được xỏc định phự hợp với nguyện vọng, khả năng và điều kiện cụ thể của mỗi người : ở nước ngoài định kỳ về làm việc tại Việt Nam, hồi hương làm việc tại Việt Nam với những điều kiện thuận lợi nhất cú thể cú, đầu tư hỡnh thành doanh nghiệp tại Việt Nam.

Để thu hỳt người Việt Nam ở nước ngoài đúng gúp thiết thực và cú hiệu quả cho sự nghiệp phỏt triển đất nước, ngoài việc tuyờn truyền động viờn người Việt Nam ở nước ngoài lũng yờu nước, hướng về cội nguồn, cũn cần cú những chớnh sỏch ưu đói tương xứng với khả năng và sự đúng gúp của mỗi người.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 106)