Tồn tại về chớnh sỏch đầu tƣ cho ứng dụng CNTT ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 48)

Phõn tớch bỏo cỏo từ cỏc Bộ, ngành, và địa phương, thấy rằng phõn bổ kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước cho ứng dụng CNTT cũn một số hạn chế và trờn cơ sở đú xõy dựng cỏc kiến nghị liờn quan đến đầu tư cho CNTT:

• Về hỗ trợ và cung cấp tài chớnh: Hầu hết cỏc đơn vị đều cú ý mong muốn được hỗ trợ và cấp kinh phớ đỳng và đủ cho việc thực hiện cỏc kế hoạch và dự ỏn cụng nghệ thụng tin (CNTT), khụng đầu tư dàn trải, đồng thời cú sự chỉ đạo thống nhất giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong kế hoạch tài chớnh hàng năm và sớm thụng bỏo tới cỏc đơn vị để cỏc đơn vị này tổ chức thực hiện được thuận lợi. Cần đưa vào hệ thống mục lục ngõn sỏch khoản chi riờng về CNTT. Cũn thiếu cỏc qui định quốc gia về cỏc chuẩn định mức cho CNTT .

• Về việc chỉ đạo thực hiện cỏc dự ỏn CNTT: mong muốn Nhà nước, Ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT cần cú những quy định, hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện và lập cỏc dự ỏn về CNTT, đặc biệt cỏc dự ỏn về phần mềm. • Về việc tập trung quản lý cỏc hoạt động CNTT: cần cú sự tập trung cụng tỏc quản lý CNTT về một đầu mối để việc chỉ đạo được thống nhất, kiện toàn cỏc cơ quan quản lý nhà nước về CNTT tại cỏc cấp địa phương (tỉnh, thành phố, quận huyện…) và cỏc Bộ, ngành. Chớnh phủ cần cú cỏc qui định về tổ chức của ngành CNTT ở cỏc cơ quan nhà nước…

• Đối với ứng dụng CNTT khụng dựa vào nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước, hiện tại khụng cú chớnh sỏch cụ thể nào tỏc động lớn đến ứng dụng CNTT ở cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn và cỏc cơ sở khụng phải của nhà nước. 2.2 Phõn tớch thực trạng phỏt triển CNTT ở Việt Nam.

2.2.1.1 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp phần mềm.

Theo kết quả khảo sỏt của HCA trờn website của Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (www.hapi.gov.vn) ngày 20/6/2005, cú 2.456 doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinh doanh dịch vụ phần mềm.

Trong đú, cú 200 doanh nghiệp được hiển thị qua 10 trang x 20 đơn vị/ trang trờn website, bao gồm:

+ 62 doanh nghiệp đang làm thủ tục đăng ký kinh doanh.

+ 138 cụng ty đang hoạt động cú đăng ký ngành nghề kinh doanh liờn quan đến CNTT/ phần mềm.

Theo tiờu chớ 50/50 phõn loại doanh nghiệp CNTT/phần mềm, cú 43 cụng ty chủ yếu hoạt động phần mềm, chiếm 31% trong số 138 đơn vị núi trờn. Như vậy, sẽ cú khoảng 800 doanh nghiệp chủ yếu hoạt động phần mềm, kể cả số doanh nghiệp đang thành lập (31% x 2.456 doanh nghiệp = 761 doanh nghiệp).

Và ước tớnh cú 280 doanh nghiệp doanh nghiệp phần mềm “sống được” trờn địa bàn Hà Nội (35%x 800 = 280 doanh nghiệp).

Như vậy, cú thể xem số doanh nghiệp phần mềm hiện cú tại Hà Nội là khoảng 280 doanh nghiệp.

Số đơn vị đăng ký ngành nghề liờn quan phần mềm: 2.456

Tỉ lệ đơn vị chủ yếu hoạt động phần mềm căn cứ trờn khảo sỏt 138 đơn vị ( 43/138 đơn vị) : 31%

Ước tớnh số đơn vị chủ yếu hoạt động phần mềm (31% x 2.456) : 800 Ước tớnh số đơn vị phần mềm “sống được” (35% x 800): 280 Tại TP. Hồ Chớ Minh.

Số đơn vị đăng ký ngành nghề liờn quan phần mềm., theo số liệu được cung cấp từ Sở Kế Hoạch Đầu tư TP.HCM trong 4 năm từ 2001 đến 2004 và 6 thỏng đầu năm 2005 về tỡnh hỡnh đăng ký của doanh nghiệp liờn quan đến ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ phần mềm (kể cả tư vấn giải phỏp phần mềm, đào tạo, thiết kế website và dịch vụ thương mại điện tử..), ta cú 982 doanh nghiệp đăng ký cỏc ngành nghề liờn quan đến phần mềm từ năm 2001 đến 6 thỏng đầu năm 2005 tại TP.HCM, cụ thể như sau : Số lƣợng Cụng ty 2001 2002 2003 2004 6 thỏng 2005 Cộng Cty đăng ký PM 99 136 154 213 380 982 Tỷ lệ tăng 37% 13% 38% 78%

Tỉ lệ của số doanh nghiệp đăng ký hoạt động tăng hay giảm cú phần tuỳ thuộc vào cỏc quyết định quản lý vĩ mụ tạo nờn tỡnh hỡnh thuận lợi hay khú khăn của mụi trường hoạt động kinh doanh..

Cụ thể: trong năm 2002, số doanh nghiệp đăng ký tăng 37% so với năm 2001 trựng hợp với ảnh hưởng được tạo nờn từ những quyết sỏch mang tớnh chiến lược của Nhà nước đối với ngành cụng nghiệp phần mềm, trong đú cú việc phờ duyệt Chương trỡnh tin học húa quản lý hành chớnh nhà nước (07/2001).

Năm 2003, cú thể xem như một điểm lặng bất ngờ của một khỳc nhạc hoành trỏng vừa mới khởi đầu. Số doanh nghiệp đăng ký giảm hơn một nửa so với năm 2002. Đõy là năm mà Bộ Bưu Chớnh Viễn thụng mới thành lập đang trong giai đoạn hỡnh thành cơ cấu tổ chức, ảnh hưởng đến bộ mỏy quản lý của cỏc địa phương, trong đú cú TP.HCM. Mặt khỏc, cỏc biện phỏp cụ thể cho ngành phần mềm vẫn chưa được xõy dựng. Việc thay đổi cơ cấu quản lý hoặc nhõn sự lónh đạo thường phải cần đến một độ dài thời gian cú khi cả một năm để vận hành cụng việc theo nhịp độ sẵn cú.

Đến năm 2004, tốc độ phỏt triển doanh nghiệp phần mềm TP.HCM được hồi phục, số doanh nghiệp đăng ký gia tăng 38% so với năm 2003.

Trong 6 thỏng đầu năm 2005, tỉ lệ này đó tăng đến 78%, gấp đụi so với tỉ lệ gia tăng cả năm 2004. Điều này thể hiện sự bắt nhịp của doanh nghiệp với mụi truờng hoạt động thuận lợi của năm 2004 và 2005: chớnh sỏch ưu đói thuế được thực thi, bộ mỏy quản lý CNTT của thành phố đó vận hành, nhiều động thỏi hỗ trợ thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp ở mức vĩ mụ được triển khai.

Dự kiến đến cuối năm 2005, cú thờm khoảng 1/3 số doanh nghiệp đăng ký so với của 6 thỏng đầu năm, tức khoảng 500 doanh nghiệp đăng ký phần mềm cho cả năm 2005, tăng 135% so với năm 2004.

Ngược lại, 6 thỏng đầu năm 2005 chứng kiến sự cảm nhận của doanh nghiệp về mụi trường thực sự trờn chiều hướng thuận lợi của ngành phần mềm, tỉ lệ doanh nghiệp chủ yếu hoạt động phần mềm đó tăng gấp 10 lần so với cả năm 2004.

Năm 2002, Thành phố Hà Nội đó hỗ trợ đầu tư xõy dựng Trung tõm cụng nghệ phần mềm Hà Nội (đầu tư bằng nguồn vốn hỗn hợp: từ doanh nghiệp và một phần hỗ trợ từ ngõn sỏch Thành phố). Mục tiờu của dự ỏn nhằm hỗ trợ cỏc đơn vị sản xuất phần mềm, thỳc đẩy việc hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm trờn địa bàn. Hiện nay tại Trung tõm cụng nghệ phần mềm cú 9 cụng ty thành viờn hoạt động với tổng số lao động là 200 người.

Số lượng cỏc doanh nghiệp phần mềm qua cỏc năm ngày càng tăng, cỏc giải phỏp phần mềm của cỏc doanh nghiệp này tập trung chủ yếu ở cỏc lĩnh vực : tài chớnh, ngõn hàng, tra cứu, phục vụ giỏo dục và giải trớ. Cỏc doanh nghiệp phần mềm của Thành phố Hà Nội hiện chưa rỳt ngắn được khoảng cỏch giữa sản phẩm trớ tuệ và sản phẩm thương mại, chưa hợp sức với nhau để chiếm lĩnh thị trường nội địa. 2.2.1.2 Tỡnh hỡnh đầu tư cho phần mềm , dịch vụ.

Cỏc sản phẩm phần mềm của Việt Nam núi chung và cỏc tỉnh, thành phố núi riờng chưa đạt trỡnh độ chuyờn nghiệp, chủ yếu mới chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu trong nước. Chất lượng phần mềm cũn yếu kộm cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy cản trở trong việc ứng dụng của sản phẩm phần mềm. Một trong những yếu kộm nờu trờn là do tỷ lệ đầu tư cho phần mềm cũn thấp.

Tỷ trọng chi phớ cho ứng dụng phần mềm tại TP Hà Nội trong năm 2004 trờn tổng đầu tư phần cứng mỏy tớnh trong khối cơ quan chớnh quyền mới chỉ đạt 1,7% cho thấy CNTT của thành phố mới ở những bước phỏt triển đầu tiờn. Tỷ trọng này trong khối cỏc doanh nghiệp mặc dự chưa được điều tra đầy đủ nhưng chắc chắn cao hơn nhiều. Tỷ trọng này phản ỏnh tốt về sự phỏt triển ứng dụng CNTT vỡ tỷ lệ thuận với giỏ trị gia tăng do việc ứng dụng cỏc hệ thống thụng tin và tri thức trờn hạ tầng mỏy múc thiết bị.

Theo HCA điều tra, khảo sỏt 79 doanh nghiệp với tỷ lệ chi phớ so với doanh thu cho phần mềm, cụ thể như sau:

Chi phớ so với doanh thu

Số lượng

Doanh nghiệp Tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phớ cao hơn doanh thu 15 19%

Chi phớ bằng doanh thu 19 24%

Chi phớ thấp hơn doanh thu 10-30% 33 42% Chi phớ thấp hơn doanh thu 30-50% 10 13% Chi phớ thấp hơn doanh thu 50-100% 01 1% Chi phớ thấp hơn doanh thu trờn 100% 01 1%

Cộng 79 100%

Qua đú ta thấy cú 42% doanh nghiệp cú chi phớ thấp hơn doanh thu từ 10% đến 30%. Điều này cho thấy đa số DNPM cú thể khẳng định sự thành cụng ban đầu của mỡnh. Tuy nhiờn, chỉ cú 13% doanh nghiệp cú chi phớ thấp hơn doanh thu từ 30% đến 50%. Đõy khụng phải là một tỉ lệ khớch lệ và nú giải thớch phần nào về tỡnh trạng chưa phỏt triển của thị trường.

Cỏc doanh nghiệp phần lớn phải thuờ mặt bằng. Trong số đú, 73% doanh nghiệp cú chi phớ thuờ mặt bằng chiếm 10% tổng chi phớ và 27 doanh nghiệp phải trả chi phớ này đến 20% tổng chi phớ. Đõy là số khỏch hàng tiềm năng của cỏc khu cụng nghệ phần mềm nếu cỏc khu này đỏp ứng được yờu cầu giỏ thuờ chấp nhận được và thuận tiện cho việc giao dịch khỏch hàng :

Mặt bằng Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Là sở hữu của cụng ty 11 17% Thuờ mặt bằng 55 83% 66 100%

Trong 55 đơn vị thuờ mặt bằng cú chi phớ thuờ

Chi phớ chiếm 10% tổng chi phớ

40 73%

Chi phớ chiếm 20% tổng chi phớ

15 27%

55 100%

Ngoài chi phớ mặt bằng, cỏc doanh nghiệp phần mềm cũn chi phớ cho nõng cao năng lực cạnh tranh, chi phớ marketing, chi cho đào tạo nguồn nhõn lực, cũng như chi cho tỏi đầu tư là cỏc chi phớ nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước. Nhỡn chung, doanh nghiệp trong nước chưa đủ năng lực tài chớnh để nõng cao mức chi phớ này. Điều đú làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, Nhà nước cần phải cú chớnh sỏch nhiều mặt để tạo điều kiện mụi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.

Số doanh nghiệp chi cho marketing từ 10% đến trờn 20% chỉ vào khoảng 27%. Do đú cần cú biện phỏp để nõng tỉ lệ này lờn khoảng 50% doanh nghiệp chi nhiều hơn cho khõu yếu nhất này. Đặc biệt là khõu thương phẩm húa sản phẩm và nhón hiệu : Chi Marketing( so với tổng chi phớ) Số lượng DN Tỷ lệ Dưới 5% 30 38% Đến 10% 27 35% Trờn 10% 10 13% Trờn 20% 11 14%

Tổng cộng 78 100% Chi đào tạo và nghiờn cứu phỏt triển:

Chi đào tạo, nghiờn cứu và phỏt triển ( so với tổng chi phớ)

Số lượng DN Tỷ lệ Dưới 5% 25 33% Đến 10% 22 30% Trờn 10% 14 19% Trờn 20% 13 18% Tổng cộng 74 100%

Mặc dự chi phớ đào tạo và nghiờn cứu phỏt triển được cộng chung nhưng cũng cú đến 33% doanh nghiệp chi dưới mức 5% so với tổng chi phớ.

Chi phớ tỏi đầu tư:

Chi tỏi đầu tư ( so với tổng chi phớ) Số lượng DN Tỷ lệ Dưới 5% 14 23% Đến 10% 17 27% Trờn 10% 15 25% Trờn 20% 15 25% Tổng cộng 61 100%

Cú đến 50% doanh nghiệp dành sức cho việc tỏi đầu tư với mức chi từ 10% đến trờn 20%.

Cú 29% doanh nghiệp hoà vốn sau hai năm thành lập. Đõy là một tỉ lệ tương đối tốt. Cũng cú 28% doanh nghiệp hoà vốn sau từ 3 đến 4 năm :

Thời điểm hoà vốn Số lượng DN Tỷ lệ

Chưa hoà vốn 36 43%

Hoà vốn sau khi thành lập 2 năm

23 29%

Sau 3 năm 12 14%

Sau 4 năm 12 14%

Cộng 83 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú 48% doanh nghiệp chưa cú điều kiện tỏi đầu tư. Trong khi đú, cú 10% tỏi đầu tư sau 1 năm thành lập và 16 % tỏi đầu tư sau từ 2 đến 3 năm:

Thời gian tỏi đầu tư

Số lượng

Chưa 39 48% Tỏi đầu tư sau 1 năm thành lập 8 10%

Sau 2- 3 năm 13 16%

Sau4-5 năm 7 9%

> 5 năm 14 17%

Cộng 81 100%

Qua phõn tớch cỏc chi phớ cho doanh nghiệp phần mềm, ta thấy vấn đề thiếu vốn để sản xuất và phỏt triển của DNPM hiện nay chưa cú giải phỏp hỗ trợ nào được thực thi. Quỹ đầu tư mạo hiểm hay cũn được gọi là đầu tư triển vọng là một hoạt động kinh doanh, khụng nhằm mục đớch hỗ trợ doanh nghiệp.

Cú ý kiến cho rằng tỡm nguồn vốn là vấn đề của doanh nghiệp và của ngõn hàng. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thỡ phải vay vốn ở ngõn hàng theo qui định cần thiết như thế chấp tài sản. Điều này đỳng trong trường hợp bỡnh thường. Nhưng nếu xem đõy là một hoạt động đầu tư của nhà nước để phỏt triển thị trường, phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm thỡ cần tỡm ra giải phỏp cú tớnh đột phỏ. Nhà nước cần chấp nhận một tỉ lệ tổn thất trong việc hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn.

Đõy cũng là yờu cầu để nõng cao tỉ lệ “sống được “ của doanh nghiệp. Sư tổn thất từ 60% đến 70% doanh nghiệp hoặc nếu chỉ là 50% cũng là một tổn thất rất lớn khụng những về chi phớ xó hội mà cũn làm chậm việc đạt được mục tiờu phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm.

2.2.1.3 Thị trường cụng nghiệp phần mềm.

Cụng nghiệp phần mềm được coi là ngành mũi nhọn được khuyến khớch phỏt triển, song hiện vẫn cú những quan điểm khỏc nhau giữa cỏc chuyờn gia, cỏc nhà sản xuất và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về định hướng phỏt triển như nờn tập trung vào thị trường trong nước hay thị trường nước ngoài.

Theo số liệu đỏnh giỏ của Hội tin học Thành phố Hồ Chớ Minh , tổng giỏ trị ngành CNpPM năm 2005 đang ở mức 250 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng 40 - 45%/ năm.trong đú giỏ trị xuất khẩu đạt 70 triệu USD:

Năm Phần mềm/ dịch vụ nội địa Phần mềm gia cụng/ xuất khẩu 2000 50 - 2001 60 - 2002 65 20 2003 105 30 2004 125 45

2005 180 70

Thị trường nội địa:Từ năm 2000 đến năm 2005, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của thị trường phần mềm nội địa khoảng 30%, và tăng trưởng của tổng giỏ trị sản phẩm, dịch vụ phần mềm khoảng hơn 32%.

Thị trường xuất khẩu : Phần mềm của Việt Nam mới chỉ được bắt đầu xuất khẩu từ năm 1997, và từ đú đến nay cú mức tăng trưởng tương đối cao qua cỏc năm, nhất là trong vài năm gần đõy. Cỏc cụng ty phần mềm Việt Nam đang cố gắng để vươn tới cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản. Tuy nhiờn giỏ trị xuất khẩu phần mềm cũn rất khiờm tốn, nhưng trong năm 2005 giỏ trị gia cụng phần mềm xuất khẩu tăng trưởng mạnh đạt 70 triệu USD, tăng 55,5% so với năm 2004. Ba năm liờn tiếp gia cụng xuất khẩu phần mềm Việt Nam giữ được tốc độ tăng trưởng hơn 50%/năm.

Qua khảo sỏt 89 đơn vị phần mềm, cỏc lĩnh vực hoạt động ưu thế của DNPM là sản xuất phần mềm (88%) và cung cấp giải phỏp (73%). Hoạt động tư vấn và đào tạo đi chung với cung cấp giải phỏp hoặc thường khi đơn thuần là cỏc dịch vụ đi kốm với cung cấp sản phẩm phần mềm cho khỏch hàng. Hoạt động gia cụng xuất khẩu chiếm một tỉ trọng tương đối cao (37%) và sẽ cũn tăng. Hoạt động đại lý phần mềm nước ngoài chiếm 26% là một thỏch thức ngày cũn lớn hơn nữa đối với phần mềm nội địa : Lĩnh vực hoạt động Số lƣợng( đơn vị) Tỷ lệ Sản xuất phần mềm 78 88% Cung cấp giải phỏp 65 73% Tư vấn CNTT 43 48%

Gia cụng xuất khẩu 33 37%

Đại lý phần mềm nước

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 48)