Chớnh sỏch và phƣơng hƣớng đỳng đắn của Đảng và Nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 34)

Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương vận dụng CNTT trong một số lĩnh vực. Bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương ấy đó được nhấn mạnh và cụ thể hoỏ trong nhiều Nghị quyết của Đảng và Chớnh phủ.

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 của Bộ Chớnh trị về khoa học và cụng nghệ trong sự đổi mới đó nờu : “tập trung sức mạnh phỏt triển một số ngành khoa học cụng nghệ mũi nhọn như điện tử, tin học,...”

Thực hiện cỏc chủ trương của Đảng và Nhà nước, từ năm 70 CNTT ở nước ta đó được ứng dụng và phỏt triển, gúp phần quan trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước.

Nhận thức của toàn xó hội về vai trũ và ý nghĩa quan trọng của CNTT đó được nõng lờn một bước. Nguồn nhõn lực về CNTT tăng lờn đỏng kể. Viễn thụng đang phỏt triển nhanh theo hướng hiện đại hoỏ. Nghị quyết số 07/2000/NQ -CP ngày 5/6/2000 của Chớnh phủ về xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 đang và sẽ tiếp tục tạo ra mụi trường thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đầu tư, kinh doanh, sản xuất và cung ứng dịch vụ phần mềm. Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định số 81/2001/QĐ-TTg phờ duyệt Chương trỡnh hành động triển khai

Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chớnh trị về đẩy mạnh và phỏt triển CNTT trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ giai đoạn 2000-2005.

Mục tiờu đến năm 2010 , CNTT Việt Nam đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực với một số mục tiờu cơ bản sau đõy:

- CNTT được ứng dụng rộng rói trong mọi lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phỏt triển kinh tế, xó hội, đảm bảo an ninh, quốc phũng.

- Phỏt triển mạng thụng tin quốc gia phủ trờn cả nước, với thụng lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giỏ rẻ, tỷ lệ người sử dụng internet đạt mức trung bỡnh thế giới.

- Cụng nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú tốc độ và chất lượng cao nhất so với cỏc nước trong khu vực khỏc; cú tỷ lệ đúng gúp cho tăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng.

Để thực hiện mục tiờu trờn, Bộ Chớnh trị chủ trương:

- Ứng dụng và phỏt triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiờn trong chiến lược phỏt triển kinh tế, xó hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đún đầu. Rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển so với cỏc nước đi trước.

- Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh, quốc phũng đều phải ứng dụng CNTT để phỏt triển.

- Mạng thụng tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế , xó hội quan trọng, phải tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh ứng dụng về phỏt triển CNTT, đmả bảo được tốc độ và chất lượng cao, giỏ cước rẻ.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực cho CNTT là yếu tố then chốt cú ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phỏt triển CNTT.

- Phỏt triển cụng nghiệp CNTT thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là phỏt triển cụng nghiệp phần mềm.

Trong thời gian 7/2002-7/2003, Chớnh phủ đó cú cỏc chớnh sỏch quan trọng tập trung vào việc hỡnh thành, kiện toàn cỏc tổ chức quản lý về CNTT và Viễn thụng cũng như cỏc kế hoạch phỏt triển CNTT như:

Thành lập Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (7/2002), hoạt động của Bộ được cụ thể hoỏ bằng Nghị định số 90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Bộ.

Quyết định 176/2002/QĐ-TTg ngày 3/12/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Ban Chỉ đạo Chương trỡnh hành động triển khai Chỉ

thị số 58-CT/TW của Bộ Chớnh trị về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT trong sự nghiệp cụng nghiệp húa và hiện đại hoỏ giai đoạn 2001 - 2005. Ban Chỉ đạo 58- đến QĐ số 28/2003/QĐ-TTg ngày 20/2/2003 được gọi là Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT.

Bộ Bưu chớnh Viễn thụng ban hành hàng loạt cỏc quyết định về Ban hành cước dịch vụ truy nhập mạng điện thoại cụng cộng (PSTN): QĐ số 56/2003/QĐ-BBCVT ngày 20/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Bưu chớnh Viễn thụng thay thế quyết định 480/2002/QĐ-TCBĐ ngày 13/6/2002.

Đặc biệt là quyết định số 06/2006/QĐ-TTg ngày 9/01/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ thành lập Cụng ty mẹ - Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam với tờn gọi VNPT Group . VNPT Group được đầu tư tài chớnh, kinh doanh vốn trong nước và nước ngoài, kinh doanh dịch vụ viễn thụng đường trục, viễn thụng - cụng nghệ thụng tin trong nước và nước ngoài, truyền thụng,,. Ngày 12/1/2006 Bộ Bưu chớnh Viễn thụng đó ra quyết định cho phộp Tổng Cụng ty BC-VT VN giảm cước dịch vụ điện thoại đường dài trong nước ( bao gồm cả VoIP) khụng quỏ 30% mức cước điện thoại cố định theo thời gian từ 7h đến 23 h từ ngày 22/1 đến 5/2.

Quốc hội thụng qua Luật CNTT ngày 22/6/2006 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007; Luật Sở hữu trớ tuệ - Lệnh cụng bố số 28/2005/L/CTN ngày 12/12/2005 của Chủ tịch nước. Trong những vấn đề được thụng qua cú những điều luật quy định riờng cho phần mềm; Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại - Nghị định của Chớnh phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 cú hiệu lực từ ngày 1/5/2006 về hoạt động mua bỏn hàng hoỏ quốc tế và cỏc hoạt động đại lý mua, bỏn, gia cụng và quỏ cảnh hàng hoỏ với nước ngoài, trong đú cấm nhập “hàng hoỏ là sản phẩm CNTT đó qua

sử dụng”; Nghị định về Thương mại điện tử - Nghị định số 57/2006/NĐ-

CP ngày 9/6/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ.

Việc Việt Nam gia nhập WTO trong năm 2006 và chuẩn bị thực hiện cỏc điều khoản trong ITA (miễn thuế nhập khẩu cỏc sản phẩm CNTT-TT) cũng đang được tiến hành.

Theo cỏc đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia quốc tế về cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ cỏc hệ thống đổi mới thỡ Việt nam ở vị trớ khả quan. Điểm trung bỡnh của Việt nam xấp xỉ 1/10, ngang với cỏc nước Trung quốc, Indonesia, Thỏi Lan, song vẫn cũn thấp xa so với cỏc nước phỏt triển như HồngKụng,

Singgapore, Nhật Bản, Mỹ. Đấy là một thế mạnh của Việt Nam trong việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Chớnh phủ đó xõy dựng và phờ duyệt Đề ỏn tin học hoỏ quản lý hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001-2005 (theo Quyết định số 112/2001/QĐ- TTg, ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ), cỏc dự ỏn ứng dụng CNTT trong ngành Bảo hiểm xó hội (Quyết định số 1358/QĐ-TTg, ngày 16/10/2001), Chớnh phủ đó đề ra 12 dự ỏn trọng điểm để ứng dụng CNTT vào mọi lĩnh vực (theo Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg, ngày 17/7/2002 của Thủ tướng). CNTT đó được ứng dụng rộng rói trong toàn xó hội với đề ỏn 112 này và 12 dự ỏn trọng điểm: hoàn thiện và nõng cấp hệ thống thụng tin lónh đạo của Đảng, hiện đại húa ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn; hiện đại húa hệ thống thụng tin tài chớnh; hệ thống thụng tin hải quan; hoàn thiện và nõng cấp hệ thống thụng tin thống kờ Nhà nước; tổ chức triển khai phỏt triển TMĐT; ứng dụng CNTT phục vụ cụng nghiệp húa hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn; xõy dựng thớ điểm một số hệ thống thụng tin giải quyết những vấn đề bức xỳc về quản lý đụ thị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh; ứng dụng và phỏt triển CNTT trong quốc phũng; ứng dụng và phỏt triển CNTT phục vụ an ninh cụng cộng; hệ thống thụng tin điện tử về văn húa - xó hội; hoàn thiện và nõng cấp hệ thống thụng tin điện tử về luật. Một số ứng dụng mang nhiều tớnh kỹ thuật cũng đó gúp phần quan trọng trong nhiều ngành: Thiết kế, dự toỏn cụng trỡnh, cụng nghiệp in ấn, tớnh toỏn trong dầu khớ, khớ tượng, thủy lợi....Thụng tin cỏc loại điện tử đó cú tỏc dụng trong xó hội, đỏng chỳ ý nhất là cỏc bỏo điện tử và cỏc trang điện tử trờn internet. Xó hội thụng tin đang từng bước được hỡnh thành. Đến cuối năn 2005 đó cú khoảng 80% Doanh nghiệp đó ứng dụng CNTT vào quản lý sản xuất kinh doanh, 83,2% Doanh nghiệp đó kết nối internet và gần 47,3% Doanh nghiệp đó cú trang Web riờng. Đến cuối năm 2005, 100% số xó trong cả nước cú điện thoại. Hiện cú 100% cỏc trường đại học và cao đẳng đó cú kết nối internet. Cơ sở hạ tằng thụng tin quốc gia phỏt triển nhanh khụng chỉ dỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước mà cũn gúp phần bảo đảm an ninh quốc phũng.

Xột mức độ tăng trưởng ICT, Việt Nam sẽ khẳng định được vị trớ trong nhúm 10 nước hàng đầu trờn thị trường thế giới. CNPM tăng trưởng 35%/năm, đạt tổng giỏ trị khoảng 1 tỷ USD vào năm 2010, trong đú xuất

khẩu chiếm 40%. Việt Nam sẽ trở thành trung tõm sản xuất thiết bị điện tử và mỏy tớnh của khu vực vào năm 2010.

Bờn cạnh đú trong năm 2006 Luật CNTT đó được thụng qua. Nhà nước đó cú những chớnh sỏch tớch cực hơn trong việc giao quyền thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cho từng địa phương . Cỏc quan chức địa phương trong khi phải cạnh tranh để thu hỳt vốn nước ngoài và tạo cụng ăn việc làm tại địa phương , đó cải tiến thủ tục hành chớnh, đưa ra cỏc biện phỏp khuyến khớch mới, tạo điều kiện cấp giấy phộp hoạt động nhanh hơn trước. Hơn nữa ở Việt Nam là sự ổn định chớnh trị, ớt bị cạnh tranh, nhõn cụng lao động thấp, cở sở hạ tầng thụng tin ngày càng tốt hơn nờn ngày càng thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy cú thể thấy cỏc chớnh sỏch, nghị quyết của Đảng và Chớnh phủ Việt Nam về phỏt triển CNTT là hoàn toàn đỳng đắn. Dưới sự chỉ đạo sỏt sao của Đảng và Nhà nước, CNTT đó cú những bước phỏt triển vượt bậc đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, gúp phần đảm bảo an ninh, quốc phũng.

Tin tưởng rằng sự phỏt triển của CNTT sẽ gúp phần thiết thực đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 như mục tiờu của Đảng đó đề ra.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 34)