TT Nhóm loại đá mẹ/mẫu chất Dạng tiềm năng suy thoái Cƣờng độ
1 Đá vôi Đổ vỡ, sập lở, kast, rữa lũa (3) mạnh
2 Đá cát Xói mòn, sạt lở (3) mạnh
3 Đá phiến mica, phiến sét Xói mòn, rửa trôi, sạt lở (2) trung bình
4 Đá granit Xói mòn, rửa trôi (2) trung bình
5 Phù sa, dốc tụ Rửa trôi, vùi lấp, glây (1) yếu
6 Cồn cát, bãi cát Cát bay, cát chảy (3) mạnh
Vỏ phong hoá tương ứng được đánh giá:
- (3) Vỏ phong hoá alit hoá và feralit hoá, sialit mỏng đến trung bình: tiềm năng suy thoái mạnh;
- (2) Vỏ phong hoá feralit, sialit trung bình đến dày: tiềm năng suy thoái trung bình;
- (1) Vỏ phong hoá feralit - sialit bồi tụ dày: tiềm năng suy thoái yếu Độ dốc:
- (3) Độ dốc phổ biến > 250: Tiềm năng suy thoái mạnh - (2) Độ dốc phổ biến 80
-250: Tiềm năng suy thoái trung bình - (1) Độ dốc phổ biến 0 – 80: Tiềm năng suy thoái yếu
Tầng dày:
53
- (2) Tầng dày 50 – 100cm : Tiềm năng suy thoái trung bình - (1) Tầng dày > 100cm: Tiềm năng suy thoái nhẹ
Về địa hình:
- (3) Dạng địa hình đồi dốc, phân cắt mạnh có tiềm năng suy thoái mạnh;
- (2) Dạng địa hình đồi lượn sóng chia cắt trung bình có tiềm năng suy thoái trung bình;
- (1) Dạng địa hình bằng, nghiêng thoải chia cắt yếu có tiềm năng suy thoái yếu. Tính cực đoan của khí hậu:
- (3) Trung tâm khô (nơi có độ dài mùa khô 5 tháng và có số tháng hạn 3 tháng). Mưa > 2000 mm tập trung. Tiềm năng suy thoái mạnh;
- (2) Khu vực có mùa khô trung bình (3 - 4 tháng mùa khô, 2 - 5 tháng hạn). Mưa < 1000 – 2000mm tập trung. Tiềm năng suy thoái trung bình;
- (1) Khu vực có mùa khô ngắn ( 3 tháng), mưa < 1000mm có tiềm năng suy thoái yếu.
Tổng hợp các yếu tố trên bằng ma trận tương quan và tổng hợp qua các bản đồ yếu tố cho phép đánh giá mức độ tiềm năng suy thoái đất tỉnh Quảng Bình.
Tiềm năng suy thoái đất tỉnh Quảng Bình có thể chia thành 3 cấp như sau: T1: Tiềm năng suy thoái yếu,
T2: Tiềm năng suy thoái trung bình,
T3: Tiềm năng suy thoái mạnh đến rất mạnh,
Thể hiện trên bản đồ cho thấy đặc điểm xuất hiện các đơn vị tiềm năng suy thoái như sau: