Đặc điểm xuất hiện ở các cấp tiềm năng suy thoái

Một phần của tài liệu một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh quảng bình, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 53)

Cấp suy thoái

Đặc điểm xuất hiện Các quá trình suy thoái Khả năng phục hồi và

54 sử dụng Mạnh đến rất mạnh (T3) - Đất trên bề mặt đỉnh dạng vòm hay chóp thoải, trên địa hình bóc mòn trên đá vôi và đá khác, với độ cao trên 900m

- Xói mòn rửa trôi mạnh, dốc > 250

- Vỏ phong hoá mỏng đến trung bình

- Mưa lớn tập trung

- Khô hạn kéo dài > 5 tháng

- Bóc mòn tổng hợp mạnh - Trượt lở và đổ lở trên các sườn rất dốc đến dốc đứng - Rửa lũa và sập lở trên đá vôi - Cát bay, cát chảy vùng ven biển Khó phục hồi Trồng rừng khai thác Trung bình (T2)

- Đất đồi bóc mòn rửa lũa có tiềm năng suy thoái trung bình

- Địa hình lượn sóng, dốc 8 - 250

- Mùa khô không gay gắt hoặc mưa lớn song không tập trung - Vỏ phong hoá feralit, sialit,

trung bình đến dày

- Vùng tiếp xúc có điều kiện xuất hiện laterit

- Rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ deluvi – proluvi trên các khu vực trũng và chân sườn

- Xâm thực sâu trung bình - Laterit hình thành kết von, đá ong - Bóc mòn tổng hợp trung bình trên các sườn có độ dốc trung bình 8-250 Có thể phục hồi bằng phương thức nông lâm kết hợp Yếu (T1)

- Đất thung lũng bãi bồi hẹp - Địa hình bằng, bãi bồi hẹp,

bằng phẳng, tích tụ hoặc hơi nghiêng thoải về phía lòng sông đôi chỗ hơi lượn sóng, - Độ dốc phổ biến 0 -80

- Vỏ phong hoá feralit - sialit bồi tụ dày - Rửa trôi bề mặt, bạc màu yếu - Xâm thực ngang và bồi lấp - Ngập úng glây hoá, mặn hoá Phục hồi bằng các biện pháp nông học Nông lâm kết hợp

3.3.2.1.2. Đánh giá suy thoái tiềm năng đất tỉnh Quảng Bình a. Suy thoái tiềm năng mạnh (T3)

Xuất hiện tập trung ở tỉnh Quảng Bình thuộc các huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh. Suy thoái đất chủ yếu ở đây do các quá trình trượt lở, đổ lở trên các sườn dốc đến dốc đứng, độ dốc phổ biến > 250

trên độ cao > 700m. Tiềm năng suy thoái đất mạnh đến rất mạnh chiếm diện tích chủ yếu

55

của tỉnh Quảng Bình là 444060 ha tương đương 55,15% diện tích tự nhiên. Đặc biệt khả năng sập lở, rửa lũa trên đá vôi ở khu vực này cũng rất lớn với diện tích núi đá vôi là 175933 ha chiếm 21,85% diện tích tự nhiên [18]. Các khu vực này việc bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, nghiêm cấm chặt phá rừng, khuyến khích phát triển diện tích rừng đầu nguồn là nhiệm vụ tối cần thiết và rất bức bách. Ngoài ra các cồn cát ven biển, đất mặn, đất phèn có tiềm năng suy thoái mạnh (T3).

b. Suy thoái tiềm năng trung bình (T2):

Chiếm diện tích là 48311ha tương ứng 6% diện tích tự nhiên. Suy thoái loại này thường nằm dọc theo các con sông thuộc các huyện Tuyên Hoá, Quảng Trạch (sông Gianh), Lệ Thuỷ, Quảng Ninh (sông Kiến Giang), Đồng Hới (cửa Nhật Lệ). Ngoài ra T2 còn xuất hiện rải rác ở vùng đồi tiếp giáp với các dãy núi phía Tây của tỉnh Quảng Bình, thuộc các huyện Minh Hoá, Lệ Thuỷ, Bố Trạch [18]. Tiềm năng suy thoái đất ở đây chủ yếu là khả năng rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ deluvi – proluvi trên các khu vực trũng và chân sườn, xâm thực sâu trung bình. Laterit hình thành kết von đá ong. Tầng đất phổ biến thường < 100cm, độ dốc phổ biến 8-250

.

Một phần của tài liệu một số đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh quảng bình, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)