III. Phương pháp dạy học
3) Bất phương trình tương đương
HĐ3: Bất phương trình tương đương
- GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x
- HS làm bài ?3 và ?4 - HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp cùng làm.
HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số
- GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương?
GV yêu cầu HS làm các bài tập 17 – 18 Sgk
3) Bất phương trình tương đương
?3: a) < 24 x < 12 ; b) -3x < 27 x > -9 ?4: Tìm tập hợp nghiệm của từng bất phương trình x+ 3 < 7 cĩ tập hợp nghiệm {x x/ <4} x – 2 < 2 cĩ tập hợp nghiệm {x x/ <4}
* Hai BPT cĩ cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương.
Ký hiệu: " ⇔"
BT 17 : a. x ≤ 6 b. x > 2 c. x ≥ 5 d. x < -1 BT 18 : Thời gian đi của ơ tơ là : 50
x ( h )
nên ta cĩ bất PT : 50 x < 2 Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị - GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18. - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải
+ Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương Làm bài tập 15; 16 (sgk) Bài 31; 32; 33 (sbt) V Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :31/03/2013 Ngày dạy : 04/04/2013 Tuần 30 Tiết:62 Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRINH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là một bất phương trỡnh bậc nhất, nờu được quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương từ đĩ biết cách giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
- 2.Kỷ năng:
Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trỡnh với cựng một số.
3.Thái độ:
- Biết lắng nghe, yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị một số nội dung ở bảng phụ .
- HS: Nắm chắc 2 tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và hai phộp tớnh cộng, nhon
III. Phương pháp
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm.
IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định: (1’)
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 Hs lên bảng trình bày.