- Cũng cố: Cho phương trình:
3. Phương trình tương đương.
GV: Phương trình x = -1 và phương trình
x + 1 = 0 cĩ nghiệm như thế nào với nhau?
HS: Chúng cĩ cùng tập nghiệm với nhau. GV: Hai phương trình đĩ được gọi là hai
phương trình tương đương với nhau, vậy hai phương trình như thế nào gọi là tương đương?
HS: Tả lời.
GV: Giới thiệu ký hiệu tương đương.
3. Phương trình tương đương.
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng cĩ cùng tập hợp nghiệm.
Kí hiệu: ⇔ ( dấu tương đương)
Hoạt động 4 Cũng cố:
1. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nĩ (theo mẫu)
3(x - 1) = 2x - 1 (a) -1 4 1 1 1 x x = − + (b) 2 x2 - 2x - 3 = 0 (c) 3 2.Hai phương trình x = 0 và x(x-1) = 0 cĩ trương đương với nhau hay khơng? vì sao?
HS: Suy nghỉ và lên bảng trả lời. GV: Chốt lại bài học.
1. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nĩ (theo mẫu)
3(x - 1) = 2x - 1 (a) -1 4 1 1 1 x x = − + (b) 2 x2 - 2x - 3 = 0 (c) 3 2.Hai phương trình x = 0 và x(x-1) = 0 khơng tương đương với nhau .
Hoạt động 5 - Dặn dị
-Khái niệm về phương trình một ẩn, các thuật ngữ về nghiệm, phương trình tương đương.
- Học kỷ các khai niệm và các thuật ngữ đã nêu trên. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
Ngày soạn :06/01/2013 Ngày soạn : 08/01/2013
Tuần 20 Tiết: 43-44
Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Học sinh nắm được:
- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình.
2.Kỹ năng:
Rèn kỉ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
3.Thái độ:
Cĩ thái độ hào hứng, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: phiếu học tập ,bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập. Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà.
III. Phương pháp dạy học :
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm
IV. Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định lớp(1ph):
Nắm sỉ số.
2. Nội dung bài mới a.Đặt vấn đề(2ph).
Ta thấy hai phương trình sau cĩ gì khác nhau: 3x + 6 = 0 và 3x2 + 6 = 0
Và phương trình cĩ dạng như phương trình 3x + 6 = 0 cịn gọi là phương trình gì ? cách giải của nĩ như thế nào ? đĩ là nội dung bài học hơm nay.
b.Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Tiết 43
Hoạt động 1(8ph): Kiểm tra bài củ
- Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương. - Hai phương trình sau cĩ tương đương với nhau hay khơng x - 2 = 0 và 4x - 8 = 0
Hoạt động 2(15ph): Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. GV: Căn cứ vào phương trình như đã nêu,
em nào cĩ thể hình dung được phương trình bậc hai là như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc
nhất một ẩn.
GV: Chốt lại
GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a
và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 2(18 ph): Hai quy tắc biến đổi phương trình. GV: Em nào cịn nhớ quy tắc chuyển vế
trong một đẵng thức số?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong đẵng
thức số.
GV: Đối với phương trình ta cũng làm tương
tự, vậy em nào cĩ thể nêu được quy tắc chuyển vế của phương trình?
HS: Phát biểu quy tắc.
BT1: Giải các phương trình sau: a) x - 4 = 0; b) 4 3 + x = 0; c) 0,5 - x = 0 ; d) x- a = 0 ; ( a là hằng số)
HS: Hoạt động theo nhĩm và làm nài tập trên
.
GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc chuyển vế. GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai vế với
cùng một số trong đẵng thức số ?
HS: Phát biểu.
GV: Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân
với một số vào hai vế của phương trình.
BT 2: Giải phương trình: a) 2 x = -1 ; b) 0,1x = 1,5 ; c) -2,5x = 10 ; HS: Làm tại chổ và phát biểu. GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.