Bối cảnh mới về TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 82)

Bỏo cỏo về chiến lược kinh doanh trờn TTCK Việt Nam thời điểm cuối năm 2007 của Bộ phận nghiờn cứu cổ phiếu khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của Cụng ty chứng khoỏn JP Morgan mụ tả:

Thứ nhất, TTCK Việt Nam đó trải qua những thỏng đầy súng giú vừa qua, với việc VN-Index biến động rất mạnh, dải biến động lờn tới hàng trăm điểm. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là do tỏc động của Chỉ thị 03 về việc hạn chế cho vay kinh doanh chứng khoỏn ở mức dưới 3% tổng dư nợ của cỏc ngõn hàng. Chỉ thị này bắt đầu cú hiệu lực từ 1/1/2008.

Thứ hai, sự quan tõm của giới đầu tư nước ngoài đối với thị trường chứng khoỏn Việt Nam vẫn đang ở mức cao song do họ cũng đang đún đợi cỏc đợt IPO và lờn sàn của cỏc doanh nghiệp nhà nước lớn, dẫn đầu là Vietcombank, nờn cuộc săn tỡm cỏc cổ phiếu đang cú giỏ hợp lý trờn sàn đang chững lại. Với việc ngày IPO của Vietcombank đó được xỏc định vào 26/12, JP Morgan dự bỏo cỏc nhà đầu tư sẽ sớm quay lại với cổ phiếu trờn sàn niờm yết vào đầu năm mới 2008.

Thứ ba, cỏc nền tảng đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế chung hiện vẫn đang được duy trỡ, lạm phỏt đang là tõm điểm chỳ ý để đảm bảo ổn định và vững bền. Điều này cú thể sẽ phần nào giảm bớt ưu tiờn đối với việc đẩy nhanh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn lại. Do vậy, đõy sẽ là nhõn tố hỗ trợ cho sự phục hồi

Thứ tư, theo JP Morgan, thời điểm cuối năm 2007 là cơ hội mua gom cỏc cổ phiếu đang niờm yết trờn Sở Giao dịch Chứng khoỏn TP. Hồ Chớ Minh. Giỏ cỏc cổ phiếu niờm yết tại sàn này đó giảm xuống dưới mức 25 lần lợi nhuận từ cổ phiếu dự kiến cho năm 2008 (P/E dưới 25) trong khi tăng trưởng lợi nhuận dự kiến 24%. Tổng room của 30 cổ phiếu cú mức vốn hoỏ lớn nhất thị trường (hiện đang chiếm 70% vốn hoỏ toàn thị trường) dành cho cỏc nhà đầu tư ngoại vẫn cũn 2,1 - 2,2 tỷ USD. Cầu nội đang cú vai trũ quan trọng nhất trong việc tạo cơ cấu chung của thị trường: cổ phiếu được yờu thớch chủ yếu thuộc cỏc ngành tiờu dựng, dược phẩm, bất động sản và xõy dựng.

Trước bối cảnh như vậy, tiềm năng và sức cầu trờn TTCK Việt Nam vẫn cũn rất mạnh, hứa hẹn cơ hội lớn cho cỏc nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài.

2.3.4.2. Dự bỏo xu hƣớng hội nhập và cạnh tranh trờn TTCK, cơ hội và thỏch thức

Theo cam kết trong WTO của Việt Nam thỡ cỏc nhà cung cấp dịch vụ chứng khoỏn nước ngoài được phộp thành lập văn phũng đại diện và liờn doanh đến 49% vốn đầu tư nước ngoài từ thời điểm gia nhập; được phộp thành lập cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn 100% vốn đầu tư nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập và được phộp thành lập chi nhỏnh của cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn nước ngoài sau 5 năm đối với một số loại hỡnh như quản lý tài sản, thanh toỏn, tư vấn liờn quan đến chứng khoỏn và cung cấp, trao đổi thụng tin tài chớnh.

Dịch vụ chứng khoỏn là ngành mới chỉ bắt đầu được hỡnh thành ở Việt Nam. Tuy nhiờn, với sự phỏt triển của nền kinh tế và thị trường vốn, quy mụ TTCK và nhu cầu về dịch vụ chứng khoỏn trong thời gian tới được dự bỏo sẽ tăng mạnh.

Số liệu thống kờ của Bộ Tài chớnh cho thấy mặc dự thị trường chứng khoỏn mới bắt đầu được hỡnh thành song đó cú những bước phỏt triển nhảy vọt trong thời gian gần đõy, với tổng giỏ trị vốn hoỏ thị trường đến cuối năm 2006 đạt 22,7% GDP, tăng 20 lần so với 2005, năm 2007 đạt trờn 43,7% GDP.

Số lượng cụng ty niờm yết tăng từ 41 cụng ty năm 2005 lờn 193 cụng ty năm 2006 và 254 cụng ty năm 2007. Số lượng tài khoản giao dịch của cỏc nhà đầu tư mở

tại cỏc CTCK là gần 300.000 vào thỏng 12/2007, (trong đú cú trờn 2.000 tài khoản do người nước ngoài nắm giữ), gấp 6 lần cuối năm 2005.

Về cỏc nhà đầu tư thể chế, đến cuối thỏng 12/2007 đó cú 35 quỹ đầu tư, trong đú cú 23 quỹ đầu tư nước ngoài và 12 quỹ đầu tư trong nước. Ngoài ra, cú gần 50 tổ chức đầu tư theo hỡnh thức uỷ thỏc qua cỏc CTCK.

Theo một số chuyờn gia kinh tế, sự xuất hiện và tham gia của cỏc quỹ đầu tư và cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú tỏc động mạnh đến phỏt triển thị trường, dẫn dắt thị trường. Tuy nhiờn cũng tiềm ẩn nguy cơ cao khi cơ sở hạ tầng chứng khoỏn khụng phỏt triển tương ứng với thị trường. Đồng thời, kết hợp với xu thế mở rộng ỏp dụng cụng nghệ thụng tin, thỡ đõy cũng sẽ là những thỏch thức đối với việc giỏm sỏt, quản lý rủi ro, duy trỡ sự phỏt triển bền vững của TTCK.

Ngoài ra, nhiều cuộc khảo sỏt cho thấy, nhu cầu về cỏc loại hỡnh dịch vụ mới như dịch vụ về tư vấn đầu tư, tư vấn tài chớnh, phỏp lý, dịch vụ quản lý tài sản đang cũn thiếu hụt trờn thị trường hiện nay sẽ cú xu hướng phỏt triển và chuyờn mụn hoỏ cao hơn.

Đối với cỏc cụng ty niờm yết, quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước, nhu cầu định giỏ doanh nghiệp, nhu cầu phỏt hành, tỡm đối tỏc chiến lược, tỡm thị trường niờm yết (trong nước, nước ngoài) là những yếu tố tăng cầu đối với dịch vụ của cỏc CTCK.

Về phớa cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ chứng khoỏn trong nước, sự phỏt triển của thị trường sau khi Việt Nam gia nhập WTO cũng mang lại những bước phỏt triển đỏng kể cho cỏc doanh nghiệp mặc dự vẫn cũn nhiều hạn chế. Cỏc CTCK đó tăng đỏng kể về số lượng (từ 14 cụng ty cuối 2005 lờn 55 vào năm 2006 và 80 vào cuối năm 2007), vốn điều lệ trung bỡnh năm 2006 đạt 77 tỷ đồng/cụng ty, tăng 26% so với cuối năm 2005.

Một điểm đỏng chỳ ý khỏc là sự tham gia của bờn nước ngoài trờn TTCK trong thời điểm hiện nay chủ yếu là dưới gúc độ nhà đầu tư/quỹ đầu tư tham gia thị trường, hơn là từ gúc độ của nhà cung cấp dịch vụ chứng khoỏn, ngoại trừ một số

Mặc dự sự tham gia của phớa nước ngoài trờn TTCK Việt Nam hiện cũn tương đối hạn chế, tuy nhiờn theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia thỡ với nhu cầu phỏt triển của TTCK và cỏc cam kết trong WTO, cạnh tranh trong thời gian tới chắc chắn sẽ gay gắt hơn. Đõy sẽ là thỏch thức lớn đối với cỏc tổ chức trung gian, dưới ỏp lực cạnh tranh từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho thị trường cũng như nõng cao khả năng quản lý rủi ro tại cỏc định chế này. Ngoài ra, do tỷ trọng cỏc nhà đầu tư tổ chức tham gia thị trường cũn thấp, đại bộ phận cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn với nhận thức chung về TTCK cũn hạn chế, khiến cho hoạt động chung của TTCK hiện dễ biến động mạnh, khụng chuyờn nghiệp và khú dự đoỏn.

Với việc tăng cường số lượng cỏc nhà cung cấp dịch vụ trờn thị trường, trong đú cú cả cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, việc cạnh tranh là khụng thể trỏnh khỏi. Tuy nhiờn sự tham gia của bờn nước ngoài trờn TTCK Việt Nam sẽ tạo điều kiện chuyển giao cụng nghệ, dẫn dắt thị trường chuyờn mụn hoỏ.

Theo chuyờn gia của Bộ Tài chớnh, nếu xem xột ngành dịch vụ chứng khoỏn một cỏch tổng thể, bao gồm cả cỏc nhà cung cấp dịch vụ trong nước lẫn cỏc nhà cung cấp dịch vụ cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ vấn đề nõng cao năng lực của ngành cần được xem xột trong một tổng thể chung để đảm bảo thực hiện được vai trũ trung gian cung cấp dịch vụ hạ tầng về tài chớnh trờn thị trường vốn.

Về mặt chớnh sỏch, mặc dự cỏc cam kết về chứng khoỏn là phự hợp với Luật Chứng khoỏn và định hướng phỏt triển của Chớnh phủ trong lĩnh vực này, vấn đề đặt ra là cơ quan hoạch định chớnh sỏch sẽ cần tiếp tục xõy dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoỏn trong đú chỳ trọng đến cỏc nội dung hướng dẫn cụ thể về việc tham gia của bờn nước ngoài như thành lập CTCK 100% vốn nước ngoài và chi nhỏnh.

Ngoài ra, cần tiếp tục hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý điều chỉnh chứng khoỏn, trỏi phiếu doanh nghiệp, quỹ đầu tư. Bờn cạnh đú, cần cú định hướng phỏt triển hệ thống cỏc định chế tài chớnh nũng cốt của thị trường bao gồm thành lập cụng ty xếp hạng tớn nhiệm và hệ thống cỏc cụng ty tư vấn đầu tư, cỏc quỹ đầu tư chứng khoỏn và cụng ty quản lý quỹ.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NễNG THễN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN AGRISECO 3.1.1. Định hướng phỏt triển TTCK Việt Nam 3.1.1. Định hướng phỏt triển TTCK Việt Nam

Ngày 02 thỏng 8 năm 2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020.

Mục tiờu tổng quỏt của Đề ỏn là phỏt triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đú thị trường chứng khoỏn đúng vai trũ chủ đạo; từng bước đưa thị trường vốn trở thành một cấu thành quan trọng của thị trường tài chớnh, gúp phần đắc lực trong việc huy động vốn cho đầu tư phỏt triển và cải cỏch nền kinh tế; đảm bảo tớnh cụng khai, minh bạch, duy trỡ trật tự, an toàn, hiệu quả, tăng cường quản lý, giỏm sỏt thị trường; bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người đầu tư; từng bước nõng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chớnh quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020, thị trường vốn Việt Nam phỏt triển tương đương thị trường cỏc nước trong khu vực.

Mục tiờu cụ thể của Đề ỏn là Phỏt triển thị trường vốn đa dạng để đỏp ứng nhu cầu huy động vốn và đầu tư của mọi đối tượng trong nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 giỏ trị vốn hoỏ thị trường chứng khoỏn đạt 50% GDP và đến năm 2020 đạt 70% GDP.

3.1.2. Định hướng phỏt triển Agriseco (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiờu tổng quỏt là: Củng cố vị thế hàng đầu trờn cỏc lĩnh vực con người, vốn và mạng lưới; tập trung nõng cao tin học, mở rộng quan hệ đối ngoại và cơ sở khỏch hàng; quyết tõm cải tổ cơ chế và tổ chức để đưa Agriseco lờn tầm khu vực vào năm 2010 và quốc tế vào năm 2020.

Mục tiờu được thực hiện theo hai giai đoạn: 2006-2007 là giai đoạn xõy dựng và 2008-2010 là giai đoạn khai thỏc, trong đú lấy năm 2008 làm năm tiến hành CPH và tổng điều chỉnh chiến lược.

- Giai đoạn 2006-2007 là giai đoạn xõy dựng nhằm hoàn thiện cơ sở vật chất và mạng lưới; hoàn thành mụ hỡnh tổ chức; lấy nghiệp vụ mua bỏn trỏi phiếu và cổ phiếu cú kỳ hạn (Repo và Rerepo) làm sản phẩm chủ lực, phỏt triển tối đa; giữ vững vai trũ dẫn đầu trị trường trỏi phiếu; ỏp dụng tin học và toỏn học vào kinh doanh cổ phiếu; xõy dựng hệ thống giao dịch trực tuyến.

- Giai đoạn 2008-2010 là giai đoạn khai thỏc nhằm củng cố, khai thỏc và phỏt triển kinh doanh. Giai đoạn này đẩy mạnh kinh doanh cổ phiếu, nõng cấp hệ thống dịch vụ, mở rộng nghiệp vụ mụi giới và cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏch hàng; khai thỏc hệ thống mạng lưới phũng giao dịch và đại lý nhận lệnh; phỏt triển cơ sở khỏch hàng cỏ nhõn.

Mục tiờu, định hướng phỏt triển cụ thể của Agriseco:

- Tiếp tục phỏt triển hoạt động tự doanh cổ phiếu, trỏi phiếu; xõy dựng phần mềm mụ tả biến động giỏ và dự bỏo thị trường. Từng bước đưa kinh doanh cổ phiếu, trỏi phiếu thành một chu trỡnh tự động húa, tự điều chỉnh và tự khộp kớn nhằm thực hiện tốt vai trũ tạo lập và điều tiết thị trường.

- Chuyển dần cơ cấu kinh doanh từ đầu tư sang dịch vụ, đặc biệt là cỏc dịch vụ mụi giới, dịch vụ tư vấn. Triển khai dịch vụ tư vấn CPH, tư vấn niờm yết, và cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc. Mở rộng địa bàn hoạt động, phấn đấu đưa thị phần doanh thu từ cỏc sản phẩm dịch vụ của Agriseco lờn dẫn đầu toàn thị trường và đưa lợi nhuận của Agriseco đạt mức 150 tỷ vào năm 2010.

- Mở rộng quy mụ hoạt động thụng qua việc thực hiện dịch vụ tư vấn CPH đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước ở nụng thụn, đồng thời thành lập quỹ hỗ trợ CPH cỏc doanh nghiệp Nhà nước vừa và nhỏ ở nụng thụn.

- Kết hợp với Agribank đưa ra cỏc sản phẩm dịch vụ mới phục vụ khỏch hàng. - Phỏt triển mạng lưới sao cho đến năm 2010, Agriseco sẽ cú 7 chi nhỏnh, 10 phũng giao dịch và 100 đại lý nhận lệnh ở khắp cỏc tỉnh và thành phố trong cả nước.

- Chuẩn bị ban hành quy trỡnh thực hiện cỏc dịch vụ bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn, dịch vụ tư vấn và dịch vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoỏn trờn cơ sở cỏc văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước.

- Tập trung xõy dựng chiến lược nguồn vốn kinh doanh, trong đú hướng vào việc đa dạng húa và ổn định nguồn vốn, nõng cao vũng quay của vốn qua hoạt động mua bỏn lại cổ phiếu, trỏi phiếu.

- Hoàn thiện hệ thống cụng nghệ hiện đại, kinh doanh qua mạng. - Phỏt triển đội ngũ cỏn bộ cả về số lượng và chất lượng.

- Khai thỏc triệt để mọi quan hệ đối tỏc; quan hệ với Agribank trong việc cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏch hàng kinh doanh chứng khoỏn (cho vay cầm cố, gửi và rỳt tiền, thanh toỏn quốc tế...), giỳp khỏch hàng thụng hiểu luật lệ, mụi trường kinh doanh; mụi giới, tư vấn để tỡm cơ hội đầu tư tốt nhất cho khỏch hàng.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu chớnh trong chiến lược của Agriseco STT Chỉ tiờu Giai đoạn 2006-2007 Giai đoạn 2008-2010

1 Vốn điều lệ 700 tỷ đồng 1.800 tỷ đồng 2 Tổng tài sản 3.600 tỷ đồng 10.000 tỷ đồng 3 Mạng lưới Trụ sở chớnh; 02 Chi nhỏnh; 03 Phũng Giao dịch; 100 Đại lý nhận lệnh Trụ sở chớnh; 05 Chi nhỏnh; 07 Phũng Giao dịch; 100 Đại lý nhận lệnh 4 Số cỏn bộ 100 250 (Nguồn: Agriseco)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRISECO

3.2.1. Giải phỏp dài hạn

3.2.1.1. Tăng cƣờng tiềm lực tài chớnh

Agribank nờn cấp thờm vốn và cho phộp Agriseco được dành nguồn lợi nhuận hàng năm để bổ sung vốn điều lệ. Trong tương lai, Agriseco sẽ tiếp tục thực hiện phỏt triển đa dạng húa kinh doanh. Đối với một số nghiệp vụ như Bảo lónh phỏt hành hay một số dịch vụ mới mà trong thời gian tới cỏc CTCK cú thể được triển khai như dịch vụ cho khỏch hàng vay tiền, chứng khoỏn để mua hoặc bỏn chứng khoỏn đũi hỏi phải cú vốn lớn. Do vậy, vốn điều lệ càng lớn càng cú lợi cho hoạt động kinh doanh và tăng sức cạnh tranh trờn thị trường.

Bờn cạnh đú, một số giải phỏp giỳp tăng vốn của Agriseco là:

- Đấu giỏ cổ phần ra bờn ngoài: Dự kiến năm 2008, vốn điều lệ sau CPH Agriseco là 1.200 tỷ đồng, Agriseco sẽ bỏn 25% vốn điều lệ (tương đương 300 tỷ đồng) trong đợt đấu giỏ cổ phần lần đầu ra bờn ngoài (IPO). Trong điều kiện TTCK phỏt triển tốt, cơ sở vĩ mụ ổn định và cỏc nhà đầu tư hưng phấn, lượng vốn và thặng dư vốn thu về từ IPO dự kiến sẽ cao gấp hai đến ba lần lượng chào bỏn.

- Niờm yết trờn sàn chứng khoỏn nước ngoài: Agriseco dự định thu hỳt vốn ngoại từ việc đăng ký niờm yết trờn sàn chứng khoỏn Hồng Kụng thụng qua sự hỗ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 82)