TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 10TCN 558-2002 VỀ GIỐNG LÚA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại thanh hóa (Trang 122)

- Chỉ tiêu theo dõi: (Mỗi dòng theo dõi 10 cá thể):

93. Yuan L P, Progress of two lines system in hybrid rice breeding in view frontier in rice researched by Marulidharan K and Siđig Ẹ Ạ

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 10TCN 558-2002 VỀ GIỐNG LÚA

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ khi gieo cho đến khi bông có 80% số hạt chín

- Chiều cao cây (cm): Đo vào giai đoạn chín đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt)

- Chiều dài bông (cm): Đo vào giai đoạn chín, đo từ cổ bông đến đỉnh bông - Độ tàn lá (điểm 1-9): Quan sát sự chuyển màu của lá giai đoạn chín

+ Điểm 1: Muộn và chậm, lá giữ màu xanh tự nhiên + Điểm 5: Trung bình, các lá trên biến vàng

+ Điểm 9: Sớm và nhanh, tất cả các lá trên biến vàng và chết

- Độ cứng cây (điểm 1-9): Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch + Điểm 1: Cứng cây không bị đổ

+ Điểm 3: Cứng vừa, hầu hết cây nghiêng nhẹ + Điểm 5: Trung bình, hầu hết cây bị nghiêng + Điểm 7: Yếu, hầu hết cây bị đổ rạp

+ Điểm 9: Rất yếu, tất cả cây đổ rạp

- Độ thoát cổ bông (điểm 1-9): Quan sát khả năng trổ thoát cổ bông của quần thể giai đoạn chín sữa-chín.

+ Điểm 1: Thoát tốt

+ Điểm 3: Thoát trung bình + Điểm 5: Vừa đúng cổ bông + Điểm 7: Thoát một phần + Điểm 9: Không thoát được

- Độ thuần đồng ruộng: Tính tỉ lệ cây khác dạng trên mỗi ô, giai đoạn từ trổ bông –chín

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 113 + Điểm 5: Cây khác dạng từ 0,25-1%

+ Điểm 9: Cây khác dạng >1%

* Khả năng chống chịu sâu bệnh hại và cách đánh giá: (Theo dõi đánh giá và

cho điểm theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 558-2002 của bộ NN&PTNT) về một số loại sâu bệnh hại chính thường gặp: Sâu đục thân, rầy nâu, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá.

+ Sâu:

• Đục thân

Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: 1-10% số dảnh chết hoặc số bông bạc Điểm 3: 11-20% số dảnh chết hoặc số bông bạc Điểm 5: 21-30% số dảnh chết hoặc số bông bạc Điểm 7: 31-50% số dảnh chết hoặc số bông bạc Điểm 9: >51% số dảnh chết hoặc số bông bạc

• Rầy nâu

Điểm 0: Không bị hại

Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận, chưa bị cháy

Điểm 5: Lá biến vàng rũ, cây lùn và héo, ít hơn một nữa số cây bị cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng

Điểm 7: Hơn ½ số cây bị héo và cháy rầy, cây còn lại lùn nặng Điểm 9: Tất cả số cây bị chết

• Cuốn lá

Điểm 0: Không bị hại Điểm 1: 1-10% số lá bị hại Điểm 3: 11-20% số lá bị hại Điểm 5: 21-35% số lá bị hại

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 114 Điểm 7: 36-50% số lá bị hại

Điểm 9: >51% số lá bị hại

+ Bệnh

• Đạo ôn cổ bông: Điều tra giai đoạn vào chắc

Điểm 0: Không có vết bệnh trên bông

Điểm 1: Vết bệnh có trên vài cuống bông hoặc gié cấp 2

Điểm 3: Vết bệnh có trên vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông

Điểm 5: Vết bệnh bao quanh 1 gốc bông hoặc phần thân rạ phía dưới trục bông Điểm 7: Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông và trục bao gần cổ bông, trên bông có trên 30% số hạt chắc

Điểm 9: Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc trục gần gốc bông, hạt chắc trên bông < 30%.

• Bạc lá

Điểm 0: Không có triệu chứng

Điểm 1: 1-5% diện tích vết bệnh trên lá Điểm 3: 6-12% diện tích vết bệnh trên lá Điểm 5: 13-25% diện tích vết bệnh trên lá Điểm 7: 26-50% diện tích vết bệnh trên lá Điểm 9: 51-100% diện tích vết bệnh trên lá

• Khô vằn: Điều tra vào giai đoạn cáin sữa, vào chắc

Điểm 0: Không có triệu chứng

Điểm 1: Vết bệnh < 20% chiều cao cây Điểm 3: Vết bệnh từ 20-30% chiều cao cây Điểm 5: Vết bệnh từ 31-45% chiều cao cây Điểm 7: Vết bệnh từ 46-65% chiều cao cây Điểm 9: Vết bệnh từ >65% chiều cao cây * Đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến năng suất

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 115 - Vào giai đoạn thu hoạch, mỗi giống lấy 30 khóm,tương đươngvới mỗilần nhắc lấy 10 khóm tiến hành phân tích các chỉ tiêu về năng suất:

+ Số bông/m2 + Tổng số hạt/bông (hạt) + Số hạt chắc/ bông (hạt) + Tỉ lệ lép (%) + Khối lượng 1000 hạt (g) - Năng suất: + Năng suất cá thể (g/khóm)

+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Năng suất LT (Tạ/ha)= Số bông HH/khóm x Số hạt chắc/bông x Số cây/m2 x Khối lượng 1000 hạt x 10-4

+ Năng suất thực thu (tạ/ha): Cân khi độ ẩm đạt 14%

* Phương pháp thu hoach ô thí nghiệm: Thu hoạch từng ô để riêng, sau khi tuốt cân tươi từng ô sau đó làm sạch phơi khô khi đạtđộ ẩm 14% tiến hành cân khối lượng khô/ô

* Các chỉ tiêu về chất lượng: Hàm lượng Amilose, Hàm lượng protein,

Nhiệt hoá hồ được phân tích tại Trung tâm KKN sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn: 10TCN-2004

* Đánh giá chất lượng xay, xát

+ Tỉ lệ gạo xay (%): được tính % theo thóc + Tỉ lệ gạo xát (%): được tính % theo thóc

+ Tỉ lệ gạo nguyên (%): được tính % theo gạo xát

- Đánh giá chất lượng cảm quan (độ ngon, độ bóng, độ dẻo…)

(Phương pháp đánh giá theo quy phạm khảo nghiệm lúa 10TCN-2002)

Mùi: 1. Không thơm; 2. Hơi thơm; 3. Thơm vừa; 4. Thơm; 5. Rất thơm. Độ mềm: 1. Rất cứng; 2. Cứng; 3. Hơi mềm; 4. Mềm; 5. Rất mềm. Độ dính: 1. Rất rời; 2. Rời; 3. Hơi dính; 4. Dính; 5.Dính tốt, min Độ trắng: 1. Nâu; 2. Trắng ngà nâu; 3. Trắng hơi xám; 4. Trắng ngà; 5. Trắng.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 116

Độ bóng: 1. Rất mờ, xỉn 2. Hơi mờ, xỉn 3. Hơi bóng;4. Bóng; 5. Rất bong Độ ngon: 1. Không ngon 2. Hơi ngon; 3. Ngon vừa 4. Ngon 5. Rất ngon.

PHỤ LỤC 02

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển tổ hợp lúa lai hai dòng mới tại thanh hóa (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)