5 Sau buổi học lý thuyết số, về nhà em thường 10
2.2.3. Xây dựng một số tình huống dạy học học phần Lý thuyết số nhằm tích cực hĩa hoạt động học tập của S
cực hĩa hoạt động học tập của SV
2.2.3.1. Tình huống dạy học phép chia cĩ dư
Giai đoạn 1: Chuẩn bị tình huống
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung của tình huống
- Kiến thức nhắm đến trong tình huống là khái niệm về phép chia cĩ dƣ, nghĩa của phép chia cĩ dƣ và tìm ra thuật giải cho trị chơi để đảm bảo thắng đối phƣơng.
- Tình huống đƣợc xây dựng nhằm bồi dƣỡng cho SV năng lực tƣ duy độc lập, sáng tạo; SV biết vận dụng tri thức mình đã cĩ vào giải quyết bài tốn thực tế; khuyến khích SV nghiên cứu khoa học, mở rộng và đi sâu tìm tịi kiến thức.
Bước2: Xây dựng tình huống
- Chuẩn bị trước ở nhà: GV chuẩn bị cho những nhĩm SV cĩ cùng những dụng cụ: 1 bìa cứng cĩ vẽ bàn cờ gồm 37 ơ liên tiếp (đánh số ơ 1 và ơ đích), bìa cứng cĩ vẽ bàn cờ gồm 52 ơ liên tiếp (đánh số ơ 1 và ơ đích), bút màu xanh, bút màu đỏ, quân cờ.
- Mơ tả tình huống: Trị chơi: “Đua ngựa trên bàn cờ”
Bàn cờ gồm các ơ liên tiếp nhau. Quân cờ cĩ 1 và đứng ở vị trí thứ nhất của bàn cờ.
■
1 đích
Tham gia trị chơi cĩ hai đối thủ, lần lƣợt thay phiên nhau đƣa quân cờ về ơ cuối cùng (đích). Ngƣời thứ nhất cĩ quyền nĩi một số nguyên dƣơng khơng vƣợt quá 3. Mỗi lần tới lƣợt mình, đấu thủ phải di chuyển quân cờ ít nhất 1ơ và nhiều nhất 3 ơ. Ai là ngƣời đặt quân cờ về đích trƣớc là thắng.
- Nhận xét: Trong trị chơi, mỗi đội sẽ đánh dấu và ghi lại các bƣớc đi của mình để từ đĩ cĩ những nhận xét, suy đốn tìm ra thuật giải cho trị chơi.
Tình huống này đảm bảo các điều kiện cần của một tình huống tiền sƣ phạm: Thứ nhất, SV dễ dàng cĩ đƣợc một qui trình cơ sở, đĩ là qui trình chơi đúng luật; chơi là đi ít nhất 1 ơ hoặc tối đa là 3 ơ. Khi đĩ SV tham gia trị chơi tránh đƣợc sự bế tắc là khơng biết làm gì; Thứ hai, quy trình cơ sở trên chƣa hiệu quả và chƣa đầy đủ ở chỗ SV cĩ thể chơi đúng luật nhƣng chƣa chắc đã thắng Quy trình cơ sở trên lộ ra sự khiếm khuyết là chƣa chắc đã thắng tạo ra khả năng phản hồi để ngƣời học tự đánh giá đƣợc kết quả hoạt động của mình và do đĩ cĩ nhu cầu điều chỉnh kiến thức. Thứ ba, kiến thức nhắm đến trong tình huống cho phép chuyển từ chiến lƣợc cơ sở sang chiến lƣợc tối ƣu. Sau một số lần đi, kết quả ván cờ xuất hiện: thắng hay thua. Dần dần, khi chơi những ván mới SV sẽ phát triển thêm các chiến lƣợc, các lý lẽ để khẳng định nên đi thêm bao nhiêu ơ.
Thứ tư, mơi trƣờng cĩ khả năng phản hồi, việc điều chỉnh chiến lƣợc khơng cần sự ra lệnh của GV mà dựa vào sự phản hồi của mơi trƣờng, kết thúc mỗi ván ngƣời chơi biết ngay mình thắng hay thua. Thứ năm, khi chiến lƣợc cơ sở thất bại, SV cĩ thể bắt đầu một chiến lƣợc giải quyết khác do sự thúc đẩy, lơi cuốn hoạt động từ chính tình huống gợi ra chứ khơng phải đợi sự ra lệnh của GV cho
SV một cách khiên cƣỡng. SV cĩ thể xây dựng một biểu diễn của tình huống và lấy đĩ làm mơ hình để ra quyết định.
Bước 3: Dự kiến kế hoạch dạy học bằng tình huống
- Dự kiến đƣa tình huống trên vào bài giảng dạy học chia hết và chia cĩ dƣ với thời lƣợng 30 phút cho SV cao đẳng sƣ phạm. Trong bài giảng, tình huống đƣợc sử dụng sau khi học sự chia hết, định lý, sau khi học định nghĩa phép chia cĩ dƣ và trƣớc khi học bài ƣớc chung lớn nhất.
- Hoạt động theo nhĩm:
+ mỗi nhĩm gồm 2 SV chơi bàn cờ gồm 37 ơ. + Lớp chia làm 2 đội chơi bàn cờ 52 ơ trên bảng.
- Phƣơng tiện dạy học: chuẩn bị ở nhà nhƣ đã nêu ở trên; các phƣơng tiện dạy học thơng thƣờng (bảng đen, phấn trắng, phấn màu, giáo trình…)
Giai đoạn 2: Triển khai tình huống
Triển khai dạy học tình huống theo kịch bản nhƣ sau:
- Kịch bản:
Màn 1: GV ủy thác tình huống cho SV và giải thích quy tắc, yêu cầu của trị chơi.
Pha 1: Phân nhĩm SV và phân phối dụng cụ cho mỗi nhĩm nhƣ đã nêu ở giai đoạn 1.
- Yêu cầu 1: Hai đối thủ lần lƣợt thay phiên nhau đƣa quân cờ về ơ cuối cùng (đích). Mỗi lần tới lƣợt mình, đấu thủ phải di chuyển quân cờ ít nhất 1ơ và nhiều nhất 3 ơ. Ai là ngƣời đặt quân cờ về đích trƣớc là thắng.
- Yêu cầu 2: Mỗi SV sẽ đánh dấu và ghi lại các bƣớc đi của mình vào giấy để từ đĩ cĩ những nhận xét, suy đốn tìm ra thuật giải của trị chơi.
- Yêu cầu 3: Các SV trao đổi những nhận xét của nhĩm mình với nhĩm khác để cùng thảo luận một số điểm cơ bản nhƣ: cần phải đi trƣớc hay đi sau? Ai sẽ thắng? và thắng bằng cách đi nhƣ thế nào?
Pha 3: GV bắt đầu chơi một ván với một SV, sau đĩ nhƣờng chỗ cho SV khác chơi tới cuối ván. Nếu cơ giáo chơi một ván trọn vẹn với SV thì sẽ gây cản trở việc ủy thác bài tốn. Bởi vì cơ giáo đã biết chơi nên SV sau khi tìm hiểu qui tắc chơi thì SV tìm hiểu cơ giáo chơi nhƣ thế nào để thắng chứ khơng tìm cách lý giải làm thế nào để thắng. Do vậy, cơ giáo chỉ chơi thử rồi ngừng chơi nhằm làm giảm tính mơ hồ của việc chỉ dẫn qui tắc trị chơi bằng lời nĩi.
Màn 2: SV tiếp nhận tình huống.
SV tham gia trị chơi theo từng cặp và chơi nhiều ván. Các bƣớc đi đều đƣợc ghi lại. Khi đối thủ của mình đã chơi thì đến lƣợt mình, SV phải quyết định và hành động bằng cách chọn số, vấn đề là chọn số nhƣ thế nào để thắng. Dần dần, khi chơi những ván mới, SV sẽ phát triển thêm chiến lƣợc khẳng định nên chơi số này hơn hay số khác hơn.
Màn 3: Khái quát kết quả màn 2
Pha 1: GV yêu cầu SV phát biểu các mệnh đề khám phá đƣợc để nhờ đĩ mà họ thắng cuộc.
Pha 3: GV thể chế hĩa tri thức thu đƣợc: dãy số thắng và chiến lƣợc cho trị chơi bàn cờ 37 ơ.
Màn 4: Chơi bàn cờ 52 ơ
Pha 1: Lớp học đƣợc phân thành hai đội đối địch. Trị chơi diễn ra trên bảng giữa hai SV vơ địch đƣợc GV chọn ngẫu nhiên ở các nhĩm. Trƣớc mỗi hiệp chơi, GV dành ít phút cho mỗi đội bàn tính. GV cĩ thể cho các đội chơi nhiều hiệp.
Pha 2: GV yêu cầu SV trả lời câu hỏi chiến lƣợc từ trị chơi 37 ơ cĩ cịn đúng khơng?
Pha 3: Lớp học vẫn đƣợc chia thành hai đội. GV yêu cầu SV phát biểu các mệnh đề khám phá đƣợc để nhờ đĩ mà họ thắng cuộc. Các mệnh đề do đội này phát biểu đều đƣợc đội kia xem xét và sẽ đƣợc thừa nhận là đúng hay bị bác bỏ là sai bằng cách chỉ ra lý do vì sao sai. Mệnh đề nào đƣợc thừa nhận là đúng sẽ đƣợc ghi lên bảng và tính điểm cho đội phát hiện ra mênh đề đĩ.
Giai đoạn 3: Củng cố, khắc sâu tri thức thu đƣợc ở giai đoạn 2
Màn 5: GV tổng kết tri thức
Một lần nữa GV thực hiện vai trị thể chế hĩa nhằm khắc sâu tri thức thu đƣợc:
- Thuật giải cho trị chơi bàn cở 37 ơ, bàn cờ 52 ơ.
- Tổng quát cho trị chơi cĩ bàn cờ là n ơ. Ngƣời thứ nhất cĩ quyền nĩi một số tự nhiên khác 0 và khơng vƣợt quá p. Mỗi lần tới lƣợt mình, đấu thủ phải di chuyển quân cờ ít nhất 1ơ và nhiều nhất p ơ. Ai là ngƣời đặt quân cờ về đích trƣớc là thắng.