Các kết luận sư phạm rút ra từ LTTH

Một phần của tài liệu Xây dựng một số tình huống trong dạy học học phần lý thuyết số nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm (Trang 32)

Theo Nguyễn Bá Kim, 2007 [7, tr. 225-227], từ các cơ sở lý thuyết nêu trên cĩ thể rút ra một số kết luận sƣ phạm về việc vận dụng LTTH vào dạy học Tốn nhƣ sau:

Kết luận 1: GV nĩi chung khơng dạy nguyên dạng tri thức khoa học hay tri thức chƣơng trình mà phải chuyển hĩa tri thức chƣơng trình thành tri thức dạy học. Nắm vững tri thức khoa học là điều kiện cần nhƣng chƣa đủ để đảm bảo kết quả dạy học.

Kết luận 2: Trong dạy học, thầy giáo cần thực hiện hai nhiệm vụ trái ngƣợc nhau: ủy thác và thể chế hĩa. Muốn ủy thác, GV phải hồn cảnh hĩa lại, thời gian hĩa lại và cá nhân hĩa lại tri thức chƣơng trình để chuyển tri thức chƣơng trình thành tri thức dạy học. muốn thể chế hĩa một kiến thức, GV phải giúp SV phi hồn cảnh hĩa, phi thời gian hĩa và phi cá nhân hĩa lại kiến thức đĩ, chuyển hĩa kiến thức đĩ thành một tri thức chƣơng trình.

Kết luận 3: Điều cốt yếu của PPDH theo LTTH là việc thiết lập đƣợc mơi trƣờng cĩ dụng ý sƣ phạm để SV cĩ thể học tập trong hoạt động, học tập bằng thích nghi.

Kết luận 4: Kiến thức mới hình thành dựa trên những kiến thức cũ và cĩ khi chống lại những kiến thức cũ sơ khai, địa phƣơng và bộ phận.

Kết luận 5: Tình huống tiền sƣ phạm giúp nghiên cứu quá trình SV kiến tạo một tri thức nào đĩ, cho thấy sự diễn biến của quá trình nhận thức của SV và những mắt xích mà GV cần phải tác động, từ đĩ cĩ thể đƣa ra các cách tác động hợp lý để hình thành nên một phƣơng án dạy học cĩ hiệu quả nhất.

Kết luận 6: Trong dạy học, cùng với việc tạo những tình huống hành động, cần tổ chức cả những tình huống giao lƣu để SV cĩ nhu cầu trao đổi thơng tin trong quá trình giải quyết vấn đề và những tình huống xác nhận để kiểm chứng lại kiến thức.

Kết luận 7: Những tình huống sƣ phạm mà hạt nhân là tình huống tiền sƣ phạm cĩ dự kiến một hệ thống giúp đỡ phân bậc đƣợc thực hiện với sự kiềm chế tối đa tác động của GV, là phƣơng tiện quan trọng để tổ chức cho SV học tập trong hoạt và bằng hoạt động.

Kết luận 8: Nghĩa của một tri thức đƣợc hình thành từ những tình huống để SV hoạt động và thích nghi với mơi trƣờng, nhờ đĩ tri thức đƣợc kiến tạo vừa nhƣ phƣơng tiện, vừa nhƣ kết quả của hoạt động và thích nghi.

Kết luận 9: Trong dạy học, GV cần tránh làm nảy sinh những chƣớng ngại sƣ phạm và cần biết dự kiến những chƣớng ngại khơng tránh đƣợc, biết xây dựng những tình huống xĩa bỏ những chƣớng ngại khơng tránh đƣợc đĩ.

Một phần của tài liệu Xây dựng một số tình huống trong dạy học học phần lý thuyết số nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên cao đẳng sư phạm (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)