III. THUẾ Ô NHIỄM VÀ Ô NHIỄM TỐ
Nguyên tắc tính thuế Pigou là ai gây ô nhiễmngườiđó chịu thuế, thuếPigou
tính trên từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm
IV.PHƯƠNG CÁCH SỬDỤNG CÔNG CỤKINH TẾTRONG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
VÀ CÔNG NGHIỆP (PHƯƠNG CÁCH KINH TẾ)
Ở nước taphươngcách quản lí môitrường bằng các công cụkinh tế đang ởgiaiđoạn khởiđầu nghiên cứu áp dụng, chưacó kinh nghiệm thực tế, vì vậy phần nàyđược soạn thảo theo kinh nghiệm quốc tế, chủyếu dựa vào tài liệu [27]
Trong nhữngnămgầnđây, nhiềunước trên thếgiớiđã sửdụng những công cụkinh tếkhác nhau ( các loại phí, giấy phép có thể
bánđược, hệthống kí quỹvà hoàn trả, khuyến khích thực thi, các chính sách thuếmôitrường và tài nguyên, quyđịnhđền bù thiệt hại do ô nhiễm môitrường…) nhằmđemlại sựmềm dẻo, hiệu quả, chi phí- hiệu quảcho các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Phần lớn các công cụnàyđã kích thíchngười gây ô nhiễm có khả nănghoàn thành các mục tiêu môitrường bằng nhữngphươngtiện có hiệu quả-chi phí hiệu quảnhất. Với những mứcđộkhác nhau, chúng sử
dụng những nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả” và “người
hưởng lợi phải trả”. Theo nguyên tắcngười gây ô nhiễm phải trảthì
ởmức ô nhiễm cao sẽchịu phạt vềtài chính caohơn, cònởmức ô nhiễm thấphơnthì chịu
IV.PHƯƠNG CÁCH SỬDỤNG CÔNG CỤKINH TẾTRONG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
VÀ CÔNG NGHIỆP (PHƯƠNG CÁCH KINH TẾ)
phạt thấphơn, hoặc thậm chí cònđượcthưởng
nữa.Theo nguyên tắcngườihưởng lợi phải trảthìngười sửdụng sẽphải trảtoàn bộchi phí xã hội cho sựcung cấp nguồn lựcđó, vi dụtrảtiềnnước và các dịch vụliên quan bao gồm cả các chi phí xửlínước.Trong khi một sốcông cụkinh tế ứng dụng các chi phí trực tiếp (ví dụ: phạt dựa trên khốilượng chấtđộc thải ra, hệthống trả
phí theo từng thứchất thải rắn, phí cho phép thải khí tính theo khốilượng khí thải ra, tiền kí quỹcó thể được hoàn trảcho các bao bì), các công cụkhác lại sửdụng các chi phí gián tiếpnư đánh thuếvàođầu ra.
IV.PHƯƠNG CÁCH SỬDỤNG CÔNG CỤKINH TẾTRONG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
VÀ CÔNG NGHIỆP (PHƯƠNG CÁCH KINH TẾ)
Phươngcách kinh tếcó một số ưu điểmnhư:
- Khuyến khích sửdụng các biện pháp chi phí-hiệu quả để đạtđược mức ô nhiễm có thểchấp nhậnđược.
- Kích thích sựphát triển công nghệvà chi thức chuyên sâu vềkiểm soát ô nhiễm, trong khu vựctưnhân. - Cung cấp cho Chính phủmột nguồn thu nhậpđểhỗtrợ
cácchươngtrình kiểm soát ô nhiễm.
- Cung cấp tính linhđộng trong các công nghệkiểm soát ô nhiễm.
- Loại bỏ được các yêu cầu của Chính phủvềmộtlượng lớn thông tin chi tiết cần thiếtđểxácđịnh mức độkiểm soát khảthi và thích hợpđối với mỗi nhà máy và sản phẩm (OECD 1989).