Tua-bin gió và công nghệ đốt than sạch.

Một phần của tài liệu thương mại và môi trường (Trang 103)

- Tăng cường giảm và xóa bỏ thuế quan,và

tua-bin gió và công nghệ đốt than sạch.

• Hàng hóa đã được sản xuất theo cách thân thiện môi trường (ví dụ, sản phẩm hữu cơ, giấy thiện môi trường (ví dụ, sản phẩm hữu cơ, giấy tái chế).

Chương 5: Mối liên kết giữa luật vàchính sách chính sách

 Tất cảnhững loại hàng hóa và công nghệmôitrường nàyđều là nhữngđốitượng hoàn toàn hợp lýđể đưavào các cuộcđàm phán.

Nhưngcó ba vấnđềchính làm cản trở.

Trong nhóm hàngđầu tiênởtrên: ví dụ, bộ điều chỉnh nhiệt là một loại hàng thiết yếu cho tiết kiệm và quản lý năng lượng/nhiệt, và do

đó có thểxem là loại hàng hóa môitrường; nhưngnó có thể được sửdụng cho mụcđích khác chẳng có liên quan gìđến quản lý môi

trường . Có rất nhiều loại hàng hóa “có công dụng kép" như vậy, có nghĩa là tựdo hóa hàng hóa môi trường cũng sẽ nhưtựdo hóa hàng hóa khác ( những loại hàng hóa màđối với một sốquốc gia có thểkhông mang lại lợi ích trong thương mại tựdo).

Chương 5: Mối liên kết giữa luật vàchính sách chính sách

 Trong nhóm thứhai: dễdàng đểthấy rằng một chiếc xe

điện khác so với một chiếc xe thông thường, và có thể

xứng đáng được đối xử đặc biệt. Nhưng, nếu nguyên tắc là khuyến khích loại hàng vận hành tốthơnthì kết luận là gì ? LIệu một chiếc xe tiết kiệm nhiên liệu là hàng hóa môi trường không? Nó vận hành tốthơntốt hơn so

với một chiếc xe ngốnxăng. Phân biệtnhưvậy sẽkhiến WTO rơivào tình huống phải thiết lập và liên tục cập nhật các tiêu chuẩn môitrường, đểthiết kếnênchương

trình nhãn sinh thái (ecolabel scheme) –đâylà nhiệm vụ

mà tổ chức này ít chuyên môn, chỉ đạo và mối quan tâm. Giải pháp thực tếcó thểlàchươngtrình thuếquan với nhữngưu đãi phù hợp.

Chương 5: Mối liên kết giữa luật vàchính sách chính sách

 Hiện nay đã cóđầu thuếriêng cho xeđiệnnhưngkhông cóđầu thuếriêng cho loại xe sửdụng nhiên liệu hiệu quả.

 Trong nhóm thứ ba: đặc biệt là trong lĩnh vực các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ – có khả nănglớn mang lại lợi ích cho các nhà xuất khẩuởcácnướcđangphát triển – tiềmnăngnày vốn không có trong các nhóm khác, mà chủyếu từcông nghệcủa các quốc gia phát triển. Nhưng loại này sẽ liên quan đến phân biệt đối xửtrong quá trình và phương thức sản xuất (PPMS, xem phần 5.1). Một số đối tượng hưởng lợi chính của tựdo hóa thương mại với loại hàng hóamôi trường này cũng là những người phản đối mạnh mẽ

nhấttriển vọng của phân biệt đối xử trên cơ sởPPMS, vì sợrằng nó sẽ được sửdụng để ngăn chặn xuất khẩu của họ. Nhiều quốc gia

Chương 5: Mối liên kết giữa luật vàchính sách chính sách

5.6: Mua sắm Chính phủ

Mua sắm chính phủlà việc chính phủmua hàng hóa và dịch vụ, tất cảtừvật tư văn phòng đến máy bay chiến

đấu, cho đến dịch vụ tư vấn. Chi tiêu chính phủ thường chiếm một tỷtrọng lớn trong GDP, từ 10 đến 25 % ởcác

nước OECD và những gì chính phủquyết định mua hay không mua có thể ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tếvà

môi trường. Thực tếnày đã khiến nhiều chính phủbắt

đầu suy nghĩvềviệc mua sắm của họliên quan tích cực thếnàođến môitrường, biến nó thành một lực lượng bảo vệ môi trường, hoặc ít nhất là giảm thiệt hại về môi

trường.

Chương 5: Mối liên kết giữa luật vàchính sách chính sách

 Hầu hết cácchươngtrình này chođến nay đều có liên quan hoặc làưu đãi vềgiáđối với sản phẩmđápứng

được các tiêu chuẩn nhấtđịnh (ví dụ, giấy tái chếcó thể đắthơn10% nhưngvẫnđược mua), hoặc mộtđặcđiểm kỹthuật nàođó của sản phẩm có đóng gópđến môi

trường (ví dụtất cảô tô của chính phủphảiđápứng hiệu quảnhiên liệu nhấtđịnh). Bởi vì vấnđềnày khá

đơngiản trong quản lýnhưngnó lại mangđến sựthay

đổi thực sự, và bởi vì nó phảnảnh hìnhảnh của chính phủtrong mắt công chúng, nhữngchươngtrình thếnày không nghi ngờgì sẽngày càng phổbiến.

Chương 5: Mối liên kết giữa luật vàchính sách chính sách

 Quá trình làm xanh trong mua sắm chính phủcó thểcó những tác động thương mại. Các yêu cầu mua có thể

dựa trên tiêu chuẩn vềquy trình và phương pháp sản xuất, ví dụ, chính phủcó thể ưu đãiđối với hàng hóa mà khi sản xuất thải ít khí carbon vào khí quyển. Hoặc đơn

giản là họcó thểyêu cầu một nhãn sinh thái trong nước cấp hoặc chứng nhận quản lý môi trường, giúp nhân viên mua sắm tránh khỏi những rắc rối khi xác minh và kiểm toán. Nhưng, như với nhãn hiệu, tiêu chuẩn PPM thiết lập ởmột quốc gia có thểkhông liên quan đến tiêu chuẩn PPM ở nước khác.

 Và các thông sốkỹthuật có thể được cốý hay vô tình sẽ

thiết lập theohướng có lợi cho sản xuất trong nước. Ghi nhãn và chứng nhận sẽ đối mặt với các tiêu chuẩn tự

nguyện, vànhư đã được đềcập ởtrên rằng có một số

tranh luận vềviệc liệu những tiêu chuẩn này có nằm trong các quy tắc thương mại hiện có hay không. Khi

chưacó câu trảlời rõ ràng, các chính phủcó thểtựdo dựa vào, và tăng cường các nhãn tựnguyện PPM thông qua việc mua sắm. Nhưng ví dụnếu một chính phủyêu cầu, rằng tất cảcác loại giấy chính phủmua phảiđược xác nhận bằng nhãn sinh thái trong nước, chúng ta sẽ

trởnênmơhồgiữa tiêu chuẩn tựnguyện và quy chuẩn kỹthuật bắt buộc.

Một phần của tài liệu thương mại và môi trường (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)