Indefinitely) Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà sản xuất duy trì việc bán giá ở nước ngoà

Một phần của tài liệu lý thuyết và chính sách thương mại (Trang 78)

- Phi thuế quan (Nontariff)

indefinitely) Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà sản xuất duy trì việc bán giá ở nước ngoà

sản xuất duy trì việc bán giá ở nước ngoài thấp hơn ở nội địa.

3.3. Phân biệt giá quốc tế (International Price Discrimination) Price Discrimination)

• Doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi nhuận bằng cách thực hiện phân biệt giá quốc tế-xác đặt các giá khác nhau ở những thị trường khác nhau. Doanh nghiệp thực hiện chính sách này sẽ tối đa lợi nhuận bằng nguyên tắc doanh thu biên (MR) của từng thị trường bằng với chi phí biên (MC) của tất cả thị trường. Doanh nghiệp bán giá cao hơn ở thị trường ít cạnh tranh (cầu ít co giãn với giá), bán giá thấp hơn ở thị trường cạnh tranh nhiều hơn (cầu co giãn với giá). Bán phá giá thành công sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận so với việc không bán phá giá. (->đọc ví dụ trang 164, Inte.Eco của Henry Thompson).

• Để thực hiện chính sách phân biệt giá quốc tế thành công, một số điều kiện nhất định phải được duy trì:

– ở bất kỳ mức giá nào, cầu của các thị trường khác nhau phải khác nhau về độ co giãn, điều kiện về cầu của từng thị trường cũng phải khác nhau (ie: người mua nội địa có mức thu nhập, sở thích khác với người mua nước ngoài).

– Doanh nghiệp phải có khả năng tách biệt được các thị trường, ngăn cản được việc bán lại hàng hóa từ chỗ giá thấp đến chỗ giá cao. Vì việc bán lại này sẽ làm trung hòa tác động của việc phân biệt giá và thu hẹp cấu trúc giá khác biệt, sẽ dẫn tới đồng giá ở các thị trường. Vì chi phí vận chuyển cao và các hạn chế thương mại của chính phủ thì việc tách biệt thị trường dễ thực hiện ở quốc tế hơn ở quốc gia. 157

3.4. Các quy định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ (Antidumping regulations) của Hoa Kỳ (Antidumping regulations)

• Theo luật của HK, thuế chống bán phá giá (antidumpingduty) sẽ áp dụng khi phòng TM Hoa Kỳ (The U.S duty) sẽ áp dụng khi phòng TM Hoa Kỳ (The U.S Department of Commerce) xác định một nhóm hoặc một loiạ ngành hàng nước ngoài bán với giá thấp hơn mức giá hợp lý (less than fair value-LTFV) và Ủy ban TMQT Hoa Kỳ (the U.S International Trade Commission – ITC) xác định hập khẩu là nguyên nhân hoặc đang đe dọa đến 1 ngành nào đó của Hoa Kỳ. Thuế chống bán pháp giá sẽ áp dụng bổ sung bên cạnh thuế thông thường để

3.4. Các quy định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ (Antidumping regulations) của Hoa Kỳ (Antidumping regulations) • Biên độ phá giá (The margin of dumping): khoảng chênh lệch giữa

giá trị thị trường hàng hóa nước ngoài so với giá của Hoa Kỳ. Giá trị thị trường của hàng hóa nước ngoài được áp dụng 1 trong 2 cách:

– Xác định trên cơ sở giá (price-based definition): việc bán phá giá xuất hiện bất cứ khi nào doanh nghiệp nước ngoài bán sản phẩm ở thị trường HK ở mức giá thấp hơn giá sản phẩm cùng loại bán ở nội địa. Khi giá nội địa (home-nation price) không xác định được (ví dụ hàng chỉ sản xuất để xuất khẩu không tiêu dùng nội địa), thì sẽ dựa trên giá của 1 thị trường thứ 3.

– Xác định trên cơ sở chi phí (cost-based definition): được áp dụng khi phương pháp xác định dựa trên giá không thực hiện được.

159

3.4. Các quy định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ (Antidumping regulations) của Hoa Kỳ (Antidumping regulations)

– Xác định trên cơ sở chi phí (cost-based definition): được áp dụng khi phương pháp xác định dựa trên giá không thực hiện được. Phòng TM sẽ xây dựng giá thị trường (market value) bằng tổng của (1) chi phí sản xuất (cost of producing), (2) chi phí chung (general expeneses), (3) lợi nhuận trên doanh thu từ thị trường nội địa (profit on home-market sales), (4) chi phí đóng gói để vận chuyển đến HK. Giá trị cho chi phí chung (2) phải tối thiểu bằng 10% chi phí sản xuất (1), giá trị cho lợi nhuận phải bằng ít nhất 8% của chi phí sản xuất (1) và chi phí chung (2).

3.4. Các quy định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ (Antidumping regulations) của Hoa Kỳ (Antidumping regulations)

Trình tự xác định áp dụng thuế chống bán phá giá:

- Khiếu nại và bằng chứng chứng minh sự tồn tại của bán phá giá và số liệu thể hiện nguy cơ đe dọa hoặc thiệt hại đối với ngành được gửi từ các ngành công nghiệp cạnh tranh với hàng nhập khẩu cho Bộ TM Mỹ (Commercial Department) và Ủy bản TMQT Mỹ (International Trade Commission).

- Đầu tiên, bộ TM Mỹ xác định sơ bộ có bán phá giá hay không, biên độ phá giá. Nếu việc điều tra ban đầu tìm thấy bằng chứng của việc phá giá thì nhà nhập khẩu Mỹ phải ngay lập tức trả một khoản thuế đặc biệt (bằng với biên độ phá giá) tính trên tất cả hàng hóa được nhập khẩu đang được điều tra. Sau đó, bộ TM sẽ ra phán quyết cuối cùng có phá giá hay không và kích cỡ biên độ phá giá. Nếu bộ TM xác định không cóp há giá, thuế đặc biệt được thu trước kia sẽ được trả lại cho nhà nhập khẩu. Nếu có bán phá giá, UB TMQT Mỹ xác định liệu có thiệt hại đối với

ngành do việc bán phá giá không. 161

3.4 Các quy định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ phá giá của Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu lý thuyết và chính sách thương mại (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)