Xem xét trường hợp nước lớn: lượng nhập khẩu của nước này đủ lớn vì vậy

Một phần của tài liệu lý thuyết và chính sách thương mại (Trang 66 - 69)

- Phi thuế quan (Nontariff)

Xem xét trường hợp nước lớn: lượng nhập khẩu của nước này đủ lớn vì vậy

nhập khẩu của nước này đủ lớn vì vậy việc thay đổi số lượng nhập khẩu của nó bằng chính sách thuế sẽ ảnh hưởng đến giá thế giới.

4.2 Tác động của thuế quan đến lợi ích của xã hội: mô hình nước lớn của xã hội: mô hình nước lớn

Pric e Quantity of Autos Dd Sd Sd+w Sd+w+t E F G 9.600 8.800 8.000 7.800 a 50 70 90 110 30 b c e d 133

4.2. Tác động của thuế quan đến lợi ích của xã hội: mô hình nước lớn (large-nation model) hội: mô hình nước lớn (large-nation model)

• Diện tích a:Tác động lên phan phối lại thu nhập (redistributive effect),chuyển dịch từ nhập (redistributive effect),chuyển dịch từ người tiêu dùng nội địa sang người sản xuất nội địa.

• Diện tích b+d: deadweight loss, bao gồm tác động lên tiêu dùng (consumer effect) tác động lên tiêu dùng (consumer effect) diện tích b làm giảm tiêu dùng và tác động

4.2. Tác động của thuế quan đến lợi ích của xã hội: mô hình nước lớn (large-nation model) hội: mô hình nước lớn (large-nation model)

• Diện tích c+e: tác động lên doanh thu (revenue effect). Khác với trường hợp nước nhỏ, tác động này của thuế hoàn toàn do người tiêu dùng nội địa gánh chịu. Nhưng trong mô hình nước lớn, tác động này được chia sẻ giữa người tiêu dùng nội địa (domestic

revenue effect) là diện tích c và người sản xuất nước ngoài

(terms-of-trade effect) là diện tích e. Khi nước lớn áp đặt thuế

nhập khẩu -> giá tiêu dùng nội địa nước này tăng-> cầu của quốc gia này giảm -> cầu nhập khẩu giảm-> ảnh hưởng đến nhà sản xuất nước ngoài. Vậy, nhà sản xuất nước ngoài muốn duy trì được lượng bán lớn tại nước sở tại thì buộc phải sản xuất và bán với giá thấp hơn so với khi TM tự do. Khi đó, nước lớn này cải thiện được TOT của mình vì họ bán với giá xuất khẩu như cũ và nhập khẩu với giá thấp hơn trước.

135

4.2. Tác động của thuế quan đến lợi ích của xã hội: mô hình nước lớn (large-nation model) hội: mô hình nước lớn (large-nation model) • Nếu e> b+d: lợi ích xã hội (national welfare) của nước lớn tăng • Nếu e = b+d: lợi ích xã hội của nước lớn không thay đổi • Nếu e< b+d: lợi ích xã hội của nước lớn giảm.

• Nước lớn có thể cải thiện TOT bằng áp dụng thuế quan nhập khẩu. Tuy nhiên, thuế quan sẽ làm giảm khối lượng nhập khẩu, sẽ làm giảm lợi ích của xã nội vì làm giảm tiêu dùng sản phẩm nhập khẩu rẻ hơn. Do đó, có lợi từ cải thiện TOT và mất do giảm khối lượng nhập khẩu. Một quốc gia tối ưu hóa lợi ích kinh tế bằng cách áp đặt thuế quan tối ưu (optimum tariff). Thuế quan tối ưu cho phép quốc gia này có được tác động dương giữa lợi ích từ cải thiện TOT và mất do giảm khối lượng nhập khẩu. Khi quốc gia áp dụng loại thuế này hay còn gọi là chính sách beggar-thy-neighbour policy. Lưu ý: khi áp dụng chính sách này thì có thể bị nước ngoài trả đũa.

PHẦN 3.2

Một phần của tài liệu lý thuyết và chính sách thương mại (Trang 66 - 69)