• Mô hình năng lực cạnh tranh của diễn đàn kinh tế thế giớ
3.1 LT CPCH tăng (tt)
c. Tỷ lệ thay thế biên (Marginal rate of Substitution-MRS)
Tỷ lệ thay thế biên của sp X là số lượng sp Y mà quốc gia phải bỏ ra để thay thế tiêu dùng bằng 1 sp X, làm cho mức độ thỏa mãn chung là không đổi. MRS được đo bằng độ nghiêng tuyệt đối của CIC tại điểm tiêu dùng.
3.1. LT CPCH tăng (tt)
3.1.3 Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích thương mại với chi phí cơ hội tăng
a. Cân bằng trong điều kiện nền kinh tế đóng
Trạng thái cân bằng của 1 quốc gia đạt được khi đường cong bàng quan cao nhất tiếp xúc với đường giới hạn khả năng PPF- điểm E-điểm cân bằng. Tại E, MRT=MRS. Điểm này cho thấy sự cân bằng nội địa tại giá cả sản phẩm so sánh/tương đối và biểu hiện lợi thế so sánh của quốc gia. Giá cả so sánh/tương đối cân bằng nội địa được xác định bởi độ nghiêng tiếp tuyến chung giữa PPF và CIC (đường Price line/Price Ratio).
Sở thích tiêu dùng và giới hạn khả năng sản xuất ở 2 quốc gia là khác nhau => giá cả sp so sánh cân bằng nội địa của 2 quốc gia là khác nhau => cơ sở của TMQT.
(Hình vẽ)
51
3.1. LT CPCH tăng (tt)
b. Cân bằng trong điều kiện nền kinh tế mở - Mô hình:???????????
3.1. LT CPCH tăng (tt)
b. Cân bằng trong điều kiện nền kinh tế mở
- Lợi ích thương mại: điểm tiêu dùng mới so với điểm tiêu dùng ban đầu trong điều kiện đóng cửa đã tăng lên và vượt ra ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất, nằm trên đường cong bàng quan cao hơn.
- Nguyên nhân: mỗi quốc gia đã tăng chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh.
53