Phi thuế quan

Một phần của tài liệu lý thuyết và chính sách thương mại (Trang 69 - 71)

- Phi thuế quan (Nontariff)

Phi thuế quan

(NONTARIFF TRADE BARRIERS)

137

Phi thuế quan

• Phương thức này xuất hiện vào khoảng những năm 1960 và ngày càng trở thành vấn đề rộng rãi được bàn đến trong các vòng đàm phán TMQT. Bao gồm những phương thức như:

– Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota) – Hạn ngạch thuế quan(Tariff-rate quota) – Hạn ngạch xuất khẩu (Export Quota)

– Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints-VERs) – Yêu cầu hàm lượng nội địa (Domestic content requirement) – Trợ cấp (subsidies)

– Phá giá (Dumping)

1.1. Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota)• Hạn ngạch NK là giới hạn số lượng hàng hóa được phép nhập khẩu • Hạn ngạch NK là giới hạn số lượng hàng hóa được phép nhập khẩu

trong 1 thời gian nhất định. Hạn ngạch thường hạn chế lượng nhập khẩu ở mức thấp hơn so với lượng nhập khẩu ở điều kiện tự do TM. • Thực tế, chính phủ quản lý hạn ngạch NK bằng yêu cầu giấy phép NK (Import license). Mỗi 1 giấy phép xác định lượng NK cho phép và tổng khối lượng này không được vượt quá hạn ngạch. Để có giấy phép NK, nhà nhập khẩu phải mất thời gian cho việc hoàn thành giấy tờ và đợi sự cho phép chính thức. Giấy phép này có thể bán cho các công ty nhập khẩu ở mức giá cạnh tranh hoặc thu 1 khoản phí. Thay vào đó, chính phủ sẽ cấp giấy phép cho nhà khẩu nào được ưu tiên. Quá trình phân bổ này dẫy tới những tiêu cực: vận động hành lang chính trị và hối lộ.

139

1.1 Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota)• Có 2 kỹ thuật quản lý hạn ngạch nhập khẩu: • Có 2 kỹ thuật quản lý hạn ngạch nhập khẩu:

– Hạn ngạch toàn cầu (a global quota): cho phép 1 lượng hàng hóa cụ thể được NK hàng năm, không cụ thể hàng hóa được nhập khẩu từ đâu và ai được phép nhập khẩu, khi hạn ngạch đầy thì lượng nhập khẩu bổ sung sẽ chuyển sang năm sau. Trên thực tế, loại quota này trở nên “kẹt cứng” vì sự “đổ xô” của nhà NK nội địa cũng như nhà XK nước ngoài để có hàng về trước khi quota đầy. Ai NK đầu năm thì có hàng, ai NK cuối năm thì không có hàng. Hàng NK từ xa giảm vì mất thời gian vận chuyển. Nhà buôn nhỏ thì bất lợi hơn nhà buôn lớn. – Hạn ngạch chỉ định (a selective quota): để khắc phục tình trạng trên của global

quota thì quota NK sẽ chỉ định cụ thể cho 1 nước cụ thể. Ví dụ: quota NK cho Mỹ 1 năm là 30 triệu kg táo, trong đó 14 triệu là từ Canada, 10 triệu từ Mexico và 6 triệu từ Trung Quốc.

– Đặc điểm của hạn ngạch là việc sử dụng nó thường dẫn tới đọc quyền sản xuất nội địa và giá cao. Vì nhà sản xuất nội địa nhận thấy rằng người sx nước ngoài không thể vượt ra khỏi hạn ngạch, là điều kiện để tăng giá. Thuế quan không nhất thiết dẫn tới độc quyền vì không có giới hạn số lượng hàng hóa nhập khẩu vào 1 nước.

1.2. Tác động của hạn ngạch lên lợi ích của xã hội (national welfare) ích của xã hội (national welfare)

Pric e Cheese (pound) Su.s 2,5 Du.s Su.s+Q SEU 5,0 1 3 4 6 8 a b c d Quota 141 1.2. Tác động của hạn ngạch lên lợi ích xã hội

Một phần của tài liệu lý thuyết và chính sách thương mại (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)