- Ổn định tổ chức, điểm danh.
a. Góc xây dựng: Xây trường lớp mầm non Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ.
-Khuyến khích trẻ chơi.
b. Góc phân vai;Cô giáo và học sinh.
-Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Khuyến khích trẻ chơi.
c. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.
-Cô chuẩn bị đầy đủ tranh lô tô về chủ điển trường mầm non cho mỗi trẻ. -Hướng dẫn trẻ quan sát và trao đổi với nhau trong nhóm.
-Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
d. Góc âm nhạc:. Hát múa về chủ điểm trường mầm non. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc.
-Cho trẻ hát, múa, biểu diễn các bài hát về trường mầm non. -Cô khuyến khích trẻ.
5. H oạt động chiều
-Ôn kiến thức cũ:. “Vẽ đò chơi tặng bạn”. -Làm quen kiến thức mới: Bật chum tách chân.
- Trò chơi học tập: “Đồ dùng làm bằng gì” -Chơi tự do theo ý thích
6.T rả trẻ:
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ. -Cho trẻ xếp hàng ra về.
-Giáo dục trẻ khi ra về. Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh.
7. Nhận xét cuối ngày:
-Lớp đi học tương đối đầy đủ, ngoan, lễ phép . -Tham gia đầy đủ các hoạt động cùng cô.
Thứ tư ngày 25 tháng 09 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
Môn:Thể dục
Đề tài: Bật chụm tách chân
TC: Tung cao hơn nữa.
1.Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng
a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. -Ổn định tổ chức, điểm danh.
b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.
2.Hoạt động ngoài trời:
a. Quan sát:
-Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết. -Đàm thoại về chủ điểm, chủ đề nhánh “lớp học của bé”.
-Làm quen bài mới: Bật chụm tách chân. b. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ.
-Cô nêu luật chơi, cách chơi,cho trẻ chơi. c. Chơi tự do:
-Cô chuẩn bị đầy đủ phấn, gạch, nước.... cho mỗi nhóm chơi. -Hướng dẫn trẻ chơi.
3. H oạt động có chủ đích a.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết bật chụm tách chân vào ô.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, sự khéo léo, phát triển vận động của trẻ… - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục để nâng cao sức khỏe.
- Biết mối quan hệ hợp tác với nhau qua các hoạt động, cùng nhau chia sẻ trongkhi chơi
b. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: ngoài sân trường. - Phương pháp: Quan sát thực hành, dùng lời.
- Đồ dùng phương tiện: Sân tập, cổng, chiếu cho trẻ bò.
c. Tiến hành hoạt động:.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. - Lớp hát bài “ Vui đến trường ”.
- Giáo dục tư tưởng cho trẻ.
- Cô cùng trẻ trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy. * Hoạt động 2: Trọng tâm:
* Khởi động :
- Lớp hát bài “ Vui đến trường,” kết hợp các kiểu đi gót chân, bàn, mũi. * Trọng động :
Bài tập phát triển chung:
- Tập theo bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
• Tay vai: 1 • Động tác bụng 2: • Động tác chân 4: • Động tác bật 1: Bật tiến trước. vận động cơ bản. - Cả lớp đứng về 3 hàng ngang
- Giới thiệu về bài học. - Cho 1 trẻ lên làm mẫu.
- Cô sửa sai, làm mẫu lại, phân tích động tác.
- TTCB: Cô chống 2 tay vào hông và bật chụm chân vào ô thứ nhất sau đó bật tách chân vào ô thứ 2 tiếp tục bật chụm chân vào ô thứ 3 bật tách chân vào ô thứ 4...
- Cô mời 2 trẻ lên làm thử sửa sai.
- Cho trẻ thực hiện: Cô mời 2 trẻ một lên tập 1 lần cho hết lớp, cô bao quát động viên nhắc nhở trẻ.
- Lần 2 cho cả lớp tập với hình thức thi đua theo nhóm. * Trò chơi: Tung cao hơn nữa.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
4. H oạt động góc:
a. Góc xây dựng: Xây trường lớp mầm non. -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Khuyến khích trẻ chơi.
b. Góc phân vai;Cô giáo và học sinh.
-Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Khuyến khích trẻ chơi.
c. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.
-Cô chuẩn bị đầy đủ tranh lô tô về chủ điển trường mầm non cho mỗi trẻ. -Hướng dẫn trẻ quan sát và trao đổi với nhau trong nhóm.
-Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
d. Góc âm nhạc:. Hát múa về chủ điểm trường mầm non. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc.
-Cho trẻ hát, múa, biểu diễn các bài hát về trường mầm non. -Cô khuyến khích trẻ.
5. H oạt động chiều
-Ôn kiến thức cũ:. “Bật chụm tách chân”.
-Làm quen kiến thức mới: Nhận biết, so sánh về kích thước to nhất, nhỏ nhất
- Trò chơi học tập: Đồ dùng làm bằng gì? -Chơi tự do theo ý thích
6.T rả trẻ:
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ. -Cho trẻ xếp hàng ra về.
-Giáo dục trẻ khi ra về. Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh.
7. Nhận xét cuối ngày:
-Lớp đi học tương đối đầy đủ, ngoan, lễ phép . -Tham gia đầy đủ các hoạt động cùng cô.
Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
Đề tài: Nhận biết, so sánh về kích thước to nhất, nhỏ nhất.
1.Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng
a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. -Ổn định tổ chức, điểm danh.
b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.
2.Hoạt động ngoài trời:
a. Quan sát:
-Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết. -Đàm thoại về chủ điểm, chủ đề nhánh “lớp học của bé”.
-Làm quen bài mới: Vẽ đồ chơi tặng bạn. b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng.
-Cô nêu luật chơi, cách chơi,cho trẻ chơi. c. Chơi tự do:
-Cô chuẩn bị đầy đủ phấn, gạch, nước.... cho mỗi nhóm chơi. -Hướng dẫn trẻ chơi.
3. H oạt động có chủ đích.
a. Mục đích- yêu cầu.
- Trẻ phân biệt so sánh, một số đồ dùng theo kích thước diễn đạt mối quan hệ to nhất, nhỏ nhất
- Rèn kỹ năng diễn đạt, quan sát so sánh chú ý… - Giáo dục trẻ chăm chỉ học,
- Biết mối quan hệ hợp tác với nhau qua các hoạt động, cùng nhau chia sẽ trong khi chơi.
b. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Phương pháp: Quan sát thực hành, dùng lời.
- Đồ dùng phương tiện: 3 loại đồ dùng kích cỡ khác nhau, mỗi loại có 2 cái bằng nhau, 1 cái kích cỡ to hơn hay nhỏ hơn.
c. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài. - Lớp đọc bài thơ “ Em vẽ”.
- Dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Trọng tâm.
- Các con ơi khi đi học chúng ta cần gì để đựng sách vở?
- Cô đưa hai cái cặp cho trẻ so sánh cái nào to nhất cái nào nhỏ nhất - Cô đố các con biết đây là cái gì nha. ( Cô đưa ra hai cái khăn mặt). - Khăn mặt này có hình gì các con biết không? ( hình chữ nhật) - Các con xem 2 cái khăn này có bằng nhau không nha.
- Muốn biết bằng nhau không cô đặt trùng khít hai khăn lên nhau, nếu khăn nào thừa ra thì khăn đó to nhất còn thiếu đi thì khăn đó nhỏ nhất.
- Trong lớp chúng ta không những khăn làm đồ dùng mà có cả sách vở, các con xem quyển sách nào to nhất, nhỏ nhất nha.
- Cô tiến hành tương tự như trên.
* Hoạt động 3: Luyện tập
-Cho trẻ so sánh nói kết quả giơ hình theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có hình dạng giống nhau nhưng khác nhau về kích thước.
* Hoạt động 4: Trò chơi “tìm bạn”.
- Trẻ tìm 4 que tính dài xếp hình vuông to nhất. - Trẻ tìm 4 que tính dài xếp hình vuông nhỏ nhất - Nhận xét sau khi chơi.
* Hoạt động 5: Kết thúc.
- Lớp hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”.
4. H oạt động góc:
a. Góc xây dựng: Xây trường lớp mầm non. -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Khuyến khích trẻ chơi.
b. Góc phân vai;Cô giáo và học sinh.
-Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Khuyến khích trẻ chơi.
c. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.
-Cô chuẩn bị đầy đủ tranh lô tô về chủ điển trường mầm non cho mỗi trẻ. -Hướng dẫn trẻ quan sát và trao đổi với nhau trong nhóm.
-Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
d. Góc âm nhạc:. Hát múa về chủ điểm trường mầm non. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc.
-Cho trẻ hát, múa, biểu diễn các bài hát về trường mầm non. -Cô khuyến khích trẻ.
5. H oạt động chiều
-Ôn kiến thức cũ:. “Nhận biết, so sánh về to nhất, nhỏ nhất”. -Làm quen kiến thức mới: Truyện “Thỏ trắng đi học”
- Trò chơi học tập: Đồ dùng làm bằng gì? -Chơi tự do theo ý thích
6.T rả trẻ:
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ. -Cho trẻ xếp hàng ra về.
-Giáo dục trẻ khi ra về. Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh.
7. Nhận xét cuối ngày:
-Lớp đi học tương đối đầy đủ, ngoan, lễ phép . -Tham gia đầy đủ các hoạt động cùng cô.
Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
Môn:Văn học
Đề tài: Truyện “Thỏ trắng đi học”. 1.Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng
a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:
-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. -Ổn định tổ chức, điểm danh.
b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.
2.Hoạt động ngoài trời:
a. Quan sát:
-Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết. -Đàm thoại về chủ điểm, chủ đề nhánh “lớp học của bé”.
-Làm quen bài mới: truyện “thỏ trắng đi học”. b. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ.
-Cô nêu luật chơi, cách chơi,cho trẻ chơi. c. Chơi tự do:
-Cô chuẩn bị đầy đủ phấn, gạch, nước.... cho mỗi nhóm chơi. -Hướng dẫn trẻ chơi.
3. H oạt động có chủ đích a.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết từng nhân vật trong truyện, tính cách của mỗi nhân vật trong chuyện.
- Rèn khả năng chú ý, quan sát, phát triển ngôn ngữ…
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học tập, biết nhận lỗi và xin lỗi. -Tham gia các hoạt động chiều tích cực
b. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: trong lớp học.
- Phương pháp: Quan sát đàm thoại, thực hành, dùng lời. - Đồ dùng phương tiện: Tranh chuyện.
c. Tiến hành hoạt động;
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài. - Lớp hát bài “ Vui đến trường”. - Giáo dục trẻ.
- Cô trò chuyện dẫn vào bài học. * Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm.
- Giảng nội dung.
- Cô kể lần 2 trích đoạn làm rõ ý.
Đoạn 1: từ đầu đến “ nhẩy múa nhé”.
Đoạn 2: Tiếp đến “ Rất vui”.
Đoạn 3: Tiếp đến “ Cô sẽ bỏ đi”.
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Vậy trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Ai đưa Thỏ trắng đi học?
- Khi đến lớp thỏ Trắng như thế nào?
- Cô nói với thỏ trắng làm sao? Khi vào lớp rồi Thỏ trắng như thế nào? - Thỏ Trắng làm gì cho cô ? Thỏ trắng đã làm lỡ tay việc gì?
- Bình hoa đó được làm bằng chất liệu gì? Bằng sứ lên có dễ vỡ không? - Thỏ Trắng về kể cho ai nghe? Mẹ nói như thế nào? Thỏ trắng có thục hiện không?
- GD trẻ: Các con ạ! Khi chúng ta lỡ làm việc gì sai thì các con phải biết nhận lỗi và xin lỗi, giống như Thỏ trắng, khi xin lỗi và nhận lỗi rồi Thỏ trắng thấy mình thật thoải mái dễ chịu….
* Hoạt động 3 : Trẻ kể chuyện.
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh sáng tạo. * Hoạt động 4: Trò chơi.
- Trò chơi: Tô mầu Thỏ trắng.
- Đóng kịch. Cô là người dẫn chuyện, trẻ đóng vai nhân vật. * Hoạt động 5: Kết thúc.
- Lớp đọc thơ “cô giáo của em”.
4. H oạt động góc:
a. Góc xây dựng: Xây trường lớp mầm non. -Cô chuẩn đồ dùng đầy đủ cho trẻ.