Phát triển ngôn ngữ:

Một phần của tài liệu kế họch năm học (Trang 39)

- Ổn định tổ chức, điểm danh.

4.Phát triển ngôn ngữ:

- Truyện: Thỏ trắng đi học.

5. Phát triển tình cảm xã hội:

-Trò chuyện: Trường mầm non.

IV: KẾ HOẠCH CỤ THỂ STT HOẠT STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Lớp học của Tên lớp của bé: Lớp chồi 3 Các bạn của bé:

-Trẻ biết tên các bạn trong lớp học,đoàn kết khi chơi.

Đồ dùng trong lớp học: -Trẻ biết tên đồ dùng trong lớp.

01 Đón trẻ

-Cô ân cần , nhẹ nhạng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. -Cô ổn định tổ chức, điểm danh.

02 Thể dục buổi sáng buổi sáng

-Cho trẻ tập theo đúng chủ đề, chủ điểm trường mầm non. -Cô tập cùng trẻ.

03

Hoạt động ngoài trời

- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết.

-Đàm thoại thoại về chủ đề, chủ điểm trường mầm non. - Làm quen bài mới.

- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. -Trò chơi vận động: Chuyền bóng.

-Chơi tự do :chơi với cát, đá, nước...

04 Hoạt Hoạt động có chủ đích Thứ hai 16/ 09 MTXQ Đồ đùng đồ chơi của bé Thứ ba 17/ 09 Âm nhạc Tạo hình -DH: Trường chúng cháu là trường mầm non. NH: Đi học. TC: Tiếng hát ở đâu -Vẽ đồ chơi tặng bạn. Thứ tư 18/ 09 Thể dục Bật chụm tách chân. TC: Tung cao hơn nữa. Thứ năm 19/ 09 Toán Nhận biết, so sánh về kích thước to nhất, nhỏ nhất. Thứ sáu 20/ 09

Văn học Truyện: Thỏ trắng đi học

05 Hoạt động góc

Góc xây dựng.

Xây trường mầm non của bé. Góc thư

viện.

Xem tranh ảnh về trường mầm non. Góc âm

nhạc

Hát múa về chủ điểm . Góc phân

vai

06

Hoạt động chiều

- Ôn bài cũ.

- Làm quen bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trò chơi học tập: Đồ dùng làm bằng gì? - Sinh hoạt & nhận xét nêu gương.

- Hát một số bài hát chủ điểm. - Nêu gương những cháu học giỏi. - Trả trẻ-cô trao đổi với phụ huynh.

Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2013

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON

CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ

Môn:MTXQ

Đề tài: Đồ dùng đồ chơi của bé.

1.Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng

a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:

-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.

-Ổn định tổ chức, điểm danh.

b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.

2.Hoạt động ngoài trời:

a. Quan sát:

-Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết. -Đàm thoại về “trường mầm non” và về chủ ddề nhánh “lớp học của bé” -Làm quen bài mới: Đồ dùng đồ chơi của bé.

b. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ( mới).

* Yêu cầu: Luyện cho trẻ di nhịp nhàng theo nhịp của bài đồng dao.

- Rèn cách đọc rõ ràng.

* Luật chơi: 5-10 trẻ một nhóm.Đọc đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. *Cách chơi: Cho trẻ nắm tay nhau thành hàng ngang hoặc vòng tròn, tất cả đọc đồng thanh bài đồng dao “dung dăng dung dẻ”. Vừa đi vừa vung tay theo nhịp đọc: Tiếng “dung” thì tay vung về phía trước, tiếng “dăng” tay hạ thẳng với thân, tiếng “dung” thứ 2 tay vung ra phía sau, tieéng “dẻ” tay hạ thẳng thân. Cứ tiếp tục như thế đêns câu cuối thì ngồi thụp xuống.

Dung dăng dung dẻ Cho cháu về quê

Dắt trẻ đi chơi Cho dê đi học

Lạy cậu lạy mợ Cho gà bới bếp Ngồi xệp xuống đây. -Chơi tự do 10’ với đồ dùng cô đã chuẩn bị.

3. Hoạt động có chủ đích.

a. Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ biết tên một số đồ dùng đồ chơi trường lớp, chất liệu và công dụng của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết giữa gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết trong khi chơi… -Tham gia các hoạt động chiều tích cực

- Biết mối quan hệ hợp tác với nhau qua các hoạt động, cùng nhau chia sẽ trong khi chơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học.

- Phương pháp: Quan sát đàm thoại, luyện tập, dùng lời.

- Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi lớp học.

c. Tiến hành hoạt động:

* Hoạt dộng 1: Lớp hát “ vui đến trường”.

*Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại.

- Cho cả lớp chơi trò chơi “chiếc túi kì lạ” - Cái túi kỳ lạ, cô cho trẻ sờ vào đoán đồ vật gì? - Cô cùng lớp kiểm tra, đọc sau đó cô phân tích, - VD: Cái khăn có hình gì? Màu gì? Dùng để làm gì? - Khi sử dụng song để vào đâu? Ai làm ra khăn này?

- Ngoài đồ dùng này còn có đồ dùng nào nữa, tương tự với đồ dùng khác cũng vậy.

- Cô cho trẻ đọc tên đồ dùng một lần

- Cô cho trẻ kể tên từng đồ dùng mà trẻ biết.

=> Các con ạ! Mỗi đồ dùng đồ chơi đều được làm ra từ chất liệu khác nhau, vậy khi dùng các con phải giữ đồ dùng cẩn thận…

- Lớp hát “ Vui đến trường”.

- Luyện tập: Bé đi siêu thị: Cô chia trẻ thành 3 nhóm, Khi đi cô quy định hết bài hát phải về và nói cho cả lớp biết mua được những gì? Đồ dùng gì? Làm bằng gì?

* Hoạt động 3: Trò chơi - Đổi đồ chơi cho bạn.

- Bật lên lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 4: Kết thúc:

- Hát bài “ Em yêu trường em”

4. H oạt động góc:

a. Góc xây dựng: Xây hàng rào, xây cổng trường lớp mầm non* Chuẩn bị: Gạch, hàng rào,cây cảnh, mô hình nhà... * Chuẩn bị: Gạch, hàng rào,cây cảnh, mô hình nhà...

* Tiến hành:

-Trẻ chọn vai chơi(thợ xây, phu hồ, bảo vệ, giám sát, kĩ sư.) Bước 2: Qúa trình chơi:

-Trẻ thực hiện vai chơi.

-Cô đặt câu hỏi cho từng vai chơi. -Khuyến khích trẻ chơi.

Bước 3: Kết thúc chơi

-Đội trưởng giới thiệu công trình của nhóm. -Cô nhận xét, tuyên dương.

b. Góc phâv vai;Cô giáo và học sinh.

*Chuẩn bị: Trang phục đầy đủ cho từng vai chơi. * Tiến hành:

Bước 1: Thỏa thuận chơi

-Trẻ chọn vai chơi(cô giáo, học sinh, phụ huynh.) Bước 2: Qúa trình chơi:

-Trẻ thực hiện vai chơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cô đặt câu hỏi cho từng vai chơi. -Khuyến khích trẻ chơi.

Bước 3: Kết thúc chơi

-Cô nhận xét, tuyên dương.

c. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.

-Cô chuẩn bị đầy đủ tranh lô tô về chủ điển trường mầm non cho mỗi trẻ.

-Hướng dẫn trẻ quan sát và trao đổi với nhau trong nhóm. -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

d. Góc âm nhạc:. Hát múa về chủ điểm trường mầm non. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc.

-Cho trẻ hát, múa, biểu diễn các bài hát về trường mầm non. -Cô khuyến khích trẻ.

5. H oạt động chiều

-Ôn kiến thức cũ: Đồ dùng đồ chơi của bé.

-Làm quen kiến thức mới:hát “trường chúng cháu là trường mầm non” - Trò chơi học tập : Đồ dùng làm bằng gì?.(mới).

a. Mục đích. Trẻ nói được tên và chất liệu của đồ vật khi nghe tiếng va chạm của chúng.

b. Cách chơi: Cô làm mẫu cho hai vật chạm nhẹ vào nhau để vật phát ra tiếng kêu và nói với trẻ hai vật đó chất liệu làm bằng thủy tinh, nhôm , sứ, gỗ, sau đó cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại ( hoặc để âm thanh phát ra từ sau lưng trẻ), Cô cho trẻ nghe từng âm thanh phát ra của đồ vật theo từng loại, rồi trẻ đoán đồ vật đó được làm từ chất liệu gì?

. -Chơi tự do theo ý thích

6. T rả trẻ:

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ. -Cho trẻ xếp hàng ra về.

-Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh.

7.Nhận xét cuối ngày:

- Lớp đi học tương đối đầy đủ, ngoan, lễ phép có tham gia đầy đủ các hoạt động cùng cô.

-Bên cạnh đó có một số cháu chưa chú ý học bài: cháu Thức,Ngọc Hân

Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ

Môn:Âm nhạc

Đề tài: DH: Trường chúng cháu là trường mầm non

NH: Đi học.

TC: Tiếng hát ở đâu. Môn: Tạo hình

Đề tài:Vẽ đồ chơi tặng bạn.

1.Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng

a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. -Ổn định tổ chức, điểm danh.

b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.

2.Hoạt động ngoài trời:

a. Quan sát:

-Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết. -Đàm thoại về chủ điểm, chủ đề nhánh “lớp học của bé”.

-Làm quen bài mới: Vẽ đồ chơi tặng bạn. b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng.

-Cô nêu luật chơi, cách chơi,cho trẻ chơi. c. Chơi tự do:

-Cô chuẩn bị đầy đủ phấn, gạch, nước.... cho mỗi nhóm chơi. -Hướng dẫn trẻ chơi.

3. H oạt động có chủ đích.

3.1: Môn: Âm nhạc: Trường chúng cháu là ttrường mầm non.

a.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ thuộc bài hát, biết tên tác giả.

- Trẻ hát diễn cảm, thể hiện đúng giọng điệu bài hát. - Giáo dục trẻ ngoan, yêu trường lớp mầm non.

Một phần của tài liệu kế họch năm học (Trang 39)