Góc phâv vai;Cô giáo và học sinh.

Một phần của tài liệu kế họch năm học (Trang 28)

- Ổn định tổ chức, điểm danh.

b. Góc phâv vai;Cô giáo và học sinh.

*Chuẩn bị: Trang phục đầy đủ cho từng vai chơi. * Tiến hành:

Bước 1: Thỏa thuận chơi

-Trẻ chọn vai chơi(cô giáo, học sinh, phụ huynh.) Bước 2: Qúa trình chơi:

-Trẻ thực hiện vai chơi.

-Cô đặt câu hỏi cho từng vai chơi. -Khuyến khích trẻ chơi.

Bước 3: Kết thúc chơi

-Cô nhận xét, tuyên dương.

c. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về trường mầm non.

-Cô chuẩn bị đầy đủ tranh lô tô về chủ điển trường mầm non cho mỗi trẻ.

-Hướng dẫn trẻ quan sát và trao đổi với nhau trong nhóm. -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

d. Góc âm nhạc:. Hát múa về chủ điểm trường mầm non. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc. -Cô chuẩn bị đầy đủ dụng cụ âm nhạc.

-Cho trẻ hát, múa, biểu diễn các bài hát về trường mầm non. -Cô khuyến khích trẻ.

5. H oạt động chiều

-Ôn kiến thức cũ: tìm hiểu về trường mầm non. -Làm quen kiến thức mới: Làm quen với đất nặn. -Chơi tự do theo ý thích

6. T rả trẻ:

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ. -Cho trẻ xếp hàng ra về.

-Giáo dục trẻ khi ra về. Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của trẻ với phụ huynh.

7. Nhận xét cuối ngày:

- Lớp đi học tương đối đầy đủ, ngoan, lễ phép có tham gia đầy đủ các hoạt động cùng cô.

-Bên cạnh đó có một số cháu chưa chú ý học bài: cháu Thức,Ngọc Hân

Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON

Môn:Âm nhạc Đề tài: DH: Đêm trung thu

NH:Rước đèn dưới trăng. TC:ai đoán giỏi.

Môn:Tạo hình

Đề tài: Làm quen với đất nặn.

1. Đón trẻ, trò chuyện và thể dục sáng

a. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:

-Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. -Ổn định tổ chức, điểm danh.

b. Thể dục sáng: Tập các động tác theo đúng chủ điểm trường mầm non.

2.Hoạt động ngoài trời:

a. Quan sát:

- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết. -Đàm thoại về “trường mầm non”.

-Làm quen bài mới: hát “đêm trung thu”. b. Trò chơi vận động: Kéo co.

-Cô nêu luật chơi, cách chơi,cho trẻ chơi. c. Chơi tự do:

-cô chuẩn bị đầy đủ phấn, gạch, nước.... cho mỗi nhóm chơi. -Hướng dẫn trẻ chơi.

3.Hoạt động có chủ đích:

3.1: Môn: âm nhạc: “Đêm trung thu”

a.Mục đích yêu cầu:

-Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát, biết tên tác giả, tên bài hát. -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.

-Trẻ phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ của trẻ, rèn tai nghe cho trẻ. -Giáo dục trẻ vui vẻ đón tết trung thu.

b. Chuẩn bị:

-Môi trường hoạt động: Trong lớp -Đồ dùng: dụng cụ âm nhạc đày đủ.

-Phương pháp: Dùng lời, thực hành.

c.Tiến hành hoạt động; *Mở đầu hoạt động:

-Cả lớp hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”. -Đàm thoại về chủ điểm trường mầm non.

-Giáo dục tư tưởng cho trẻ yêu trường lớp.

-Cô kể cho trẻ nghe 1 câu chuyện về ngày tết trung thu của các bạn nhỏ. -Cho trẻ đoán xem bài hát sắp học có tên là gì?

-Cô giáo duc tư tưởng cho trẻ. -Cô giới thiệu bài hát trực tiếp.

* Hoạt động trọng tâm:

a. Dạy hát: Đêm trung thu:

-Lần 1 cô cùng cả lớp hát.

-Nội dung bài hát:bài hát nói về các bạn nhỏ đón trung thu rất vui vẻ. -Để bài hát thêm hay và sinh động hơn, cô sẽ dạy cả lớp hát và múa minh họa cho bài hát nha.

-Cô hát và múa minh họa 1 lần, cô phân tích từng động tác. -Cả lớp hát và múa minh họa cho bài hát (3 lần).

-Tổ, nhóm, cá nhân hát múa.

-Cô sửa sai và khuyến khích tổ nhóm, cá nhân. b. Nghe hát: Rước đèn dưới trăng:

-Lần 1 cô hát diễn cảm.

-Nội dung bài hát: Nói về đêm trung thu có tiếng trống, có ánh trăng và được quà trung thu..

-Lần 2 cô hát và múa minh họa cho bài hát. -Lần 3 cho trẻ vận động cùng cô.

-Lần 4 cô hát, trẻ vận động theo ý thích. c. Trò chơi: ai đoán giỏi:

-Cô nêu luật chơi, cách chơi.

-Cho trẻ chơi, cô bao quát lớp, khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc hoạt động:

-Cả lớp hát và vận động bài hát “Đêm trung thu”. -Cô giáo dục trẻ.

3.2: Môn: tạo hình: “Làm quen với đất nặn”.

a. Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết luyện các ngón tay, cổ tay mềm dẽo..

-Trẻ biết nhào, bóp, lăn. vỗ đất, chia nhỏ thành nhiều phần theo ý thích. -Thích học tạo hình.

b. Chuẩn bị:

-Môi trường hoạt động: Trong lớp -Đồ dùng: Đất nặn, bảng, giấy lau tay.

-Phương pháp: Quan sát và đàm thoại, thực hành.

c. Tiến hành hoạt động * Mở đầu hoạt động:

-Cô cho trẻ đọc bài thơ: “nặn đồ chơi”. -Trò chuyện :Các con vừa đọc bài thơ gì? -Bài đó nói về gì nào? …

- Hôm nay cô cùng các con làm quen với đất nặn.

* Hoạt động trọng tâm:

-Đàm thoại: cho trẻ khởi động các khớp tay, ngón tay “năm ngón tay nhúc nhích” 2 lượt

-Cả lớp thực hiện: Cô hướng dẫn trẻ nhào đất, bóp đất theo cô.

-Trẻ tự làm: Sau khi thấy đất mềm, dẽo cho trẻ chia đất ra các phần theo ý thích.

-Nhận xét sản phẩm: Các phần đất các cháu chia giống cái gì? Trẻ trả lời theo ý tưởng tượng.

-Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn đất, các sản phẩm làm ra. * Kết thúc hoạt động:

-Cho trẻ hát. “vui đến trường”

4. H oạt động góc:

a. Góc xây dựng: Xây hàng rào trường lớp mầm non -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ. -Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ.

-Khuyến khích trẻ chơi.

Một phần của tài liệu kế họch năm học (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w